Thạc Sĩ Bài soạn Lý luận hành chính nhà nước (107 trang, ôn thi cao học)

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu1 : Đặc trưng của HCNN?
    Khái niệm: HCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước,đó là hd chấp hành và điều hành của hệ thống hcnn theo khuôn khổ PL,nhằm phục vụ nhu cầu hợp pháp của nhân dân,duy trì và ổn định XH.
    b) Đặc trưng:
    - Nền hcnn gồm các yếu tố cấu thành:
    + Hệ thống thể chế QLXH theo Luật pháp : HP-L-PL-VBPQ của CQNN
    + Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của BMHC các cấp,các ngành từ CP’ Tw đến cq` cơ sở.
    +Đội ngũ cán bộ,công chức HCNN: n~ ng` thực thi công vụ
    + Nguồn tài chính cần thiết để các cq hcnn hoạt động và thực thi các mục tiêu QG.
    ( Bản chất của hcnn) – Để xd 1 nền hc phát triển hiện đại của 1 nn của dân,do dân,vì dân; để có 1 hệ thống t’c và q’l cùa BM NN có hiệu lực,hiệu quả -> phải xác định rõ những đặt tính của nền hc nc ta. N~ đặc trưng này vừa thể hiện bản chất và nét đặc thù của nn vn,đồng thời kết hợp n~ đ2 chung của một nền hc nn pt theo xu hướng chung của thời đại.
    c) Với ý nghĩa đó,hcvn có n~ đặc trưng chủ yếu sau :
    1. HCNN mang tính chính trị: hcnn tồn tại ngoài mt ctri,nó phục vụ và phục tùng ctri,vì vậy nó mang bản chất ctri.
    - nn nói chung,ht hc nói riêng có nhiệm vụ duy trì trật tự chung của xh,bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền,do đó CP’ giữ và sử dụng quyền lực nn,để thực hiện lợi ích của gc thống trị => hcnn k thể thoát ly khỏi ctri,mà hcnn mang bản chất ctri,là hd thực thi nhiệm vụ ctri,phải phục tùng và phục vụ ctri.
    - Ở vn,nền hcnn mang đầy đủ bản chất của một nhà nc dân chủ “ của dân,do dân,vì dân” dựa trên nền tảng liên minh công-nông do đcs vn lãnh đạo. Nền hcnn ta phục vụ ctri,do đó đcs vn là hạt nhân ld.
    -hcnn tuy lệ thuộc vào ctri,tuy nhiên nó cũng có tính độc lập tương đối nhất định,thể hiện ở tính chuyên môn và kỹ thuật cbcc hcnn vận dụng hệ thống tri thức,khoa học vào việc thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình như : kte học,luật học .
    2. Tính pháp quyền
    A) – NN pháp quyền ( mọi chủ thể quản lý và đối tượng qly phải tuân thủ pq`) : PL là công cụ tối thượng nn ql xh = pl;chủ thể và đối tượng ql phải tuân thủ pl,đảm bảo q` con người.
    * Tại sao hcnn phải có tính pq`?
    - Bảo vệ q` tự do,dân chủ của ng` dân
    -hcnn là 1 chủ thể ql nn nói chung,nên bộ máy hcnn phải tuân thủ pl
    - hcnn đảm bảo tính pháp quyền,nghĩa là để đảm bảo xd 1 nền hc trong sạch,vững mạnh,công =,văn minh.
    * Biểu hiện của 1 nền hc mang tính pháp q`:
    - Các chủ thể qlhc ql hc phải nắm vững thẩm q`,sử dụng đúng thẩm q` của mình trong thực thi công vụ.
    - cq hcnn cấp dưới phải nghiêm minh chấp hành quy định của cq hcnn cấp trên.
    -VB pháp quy do chủ thể ql hcnn ban hành và các hoạt động của chủ thể ql hcnn phải đảm bảo q` con người,hướng tới lợi ích chung của con ng`.
    - Cán bộ,công chức hcnn luôn quan tâm nâng cao uy tín,đạo đức và năng lực thực thi công vụ.
    * Muốn hcnn có tính pq`,phải :
    - Xd hệ thống PL đầy đủ
    - PL phải thể hiện ý chí của người dân
    -PL phải nằm trong ý thức của người dân
    - PL phải đc thi hành nghiêm chỉnh
    - Xử lý nghiêm minh những hành vi VPPL
    B) – NN pq` sinh ra để bảo vệ q` tự do,dân chủ của con ng`,trong nn pq` thì hệ thống LP là tối cao,mọi chủ thế xh phải hd trên cơ sở pl và tuân thủ theo pl.
    - Với tư cách là chủ thể ql xh,thì hcnn đương nhiên phải hd trên cơ sở luật,có trách nhiệm thi hành PL.
    - Đảm bảo tính pq` của hcnn là 1 trong n~ đk để xd nn chính quy,hiện đại của 1 bộ máy HP có kỷ luật.
    - Tính pq`,đòi hỏi các cqhc,cbcc phải nắm vững ql,sd đúng ql,đảm bảo đúng chức năng và thẩm quyền của mình khi thực hiện công vụ.
    + Chú trọng việc nâng cao uy tín về ctri,phẩm chất đạo đức,năng lực trí tuệ
    + Kết hợp chặt chẽ yếu tố thẩm quyền và uy quyền đê nâng cao hiệu lực và hiệu quả của một nền hc phục vụ dân.
    3. Tính liên tục,ổn định và thích ứng
    A)* Tính liên tục
    - Tính kế thừa,tính thường xuyên
    - Tránh tình trạng làm việc theo phong trào,theo chiến dịch
    * Tính tương đối ổn định
    - Ổn định trong tổ chức bộ máy
    - Ổn định trong tổ chức nhân sự
    -Tránh tình trạng “ tân quan,tân c/s”
    * Tính thích ứng
    - hcnn phải đáp ứng kịp thời nhu cầu của ng` dân
    - hcnn phải thích nghi với xu thế của thời đại,của môi trường để đáp ứng đc nh~ nhiệm vụ kte,ctri,xh. Đánh giá: xóa bỏ đc hàng rào thuế quan ( tr kte)
    B)- hcnn là phục vụ xh,công dân.Đây là hành động thường nhật vì mqh xh và hành vi công dân đc PL điều chỉnh diễn ra thường xuyên,liên tục ->hcnn phải có tính liên tục ổn định để không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống nào.
    - Tính liên tục ổn định phải gắn liền với môi trường,đời sống kte ,xh luôn biến chuyển k ngừng,do đó hcnn luôn phải thích ứng vs hoàn cảnh thực tế của xh theo từng thời kỳ nhất định,thích nghi vs xu thế của thời đại,đáp ứng n~ nvu kte,ctri trong giai đoạn mới.
    4. Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao ( Tính chuyên nghiệp )
    A)- hcnn là 1 nghề có ảnh hưởng lớn đến ds xh
    -Chuyên môn hóa là đòi hỏi tất yếu của nền kte thị trường. CBCC phải đi vào chuyên môn hóa mới đáp ứng đc yêu cầu của thời kỳ mới.
    - Đối tượng và phạm vi của hcnn rất phức tạp,rất rộng
    * Biểu hiện của tính chuyên môn hóa
    - hcnn vừa mang tính khoa học,vừa mang tính nghệ thuật
    - hcnn phải tuân thủ theo trình tự,kế hoạch,tránh chủ nghĩa kinh nghiệm
    Tiêu chí đánh giá cbcc : trình độ,năng lực làm việc,phẩm chất đạo đức
    Tiêu chí đánh giá tính chuyên môn hóa: năng lực,trình độ
    B) Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao là yêu cầu đòi hỏi của 1 nền hc pt khoa học,văn minh,hiện đại. Các hd trong nền hcnn có nội dung phức tạp và đa dạng,đòi hỏi các nhà hc phải có kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn sâu rộng.
    - CC là n~ ng` thực thi công vụ,trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công vụ,hơn nữa hcnn là 1 nghề tổng hợp,phức tạp nhất trong các nghề
    => Trong hoạt động hcnn,tiêu chuẩn về nguồn lực chuyên môn,quản lý của đội ngũ cbcc là n~ tiêu chuẩn hàng đầu,nâng cao năng lực chuyên môn,qly .là 1 trong n~ nd quang trọng trong việc xây dựng nền hc hiện đại.
    5. Tính hệ thống,thứ bậc chặt chẽ
    A) tại sao:
    -Để phân công quyền hạn,kiểm soát lẫn nhau
    -Để đảm bảo tính thống nhất trong qly hcnn
    * Biểu hiện:
    -Hệ thống hcnn là 1 hệ thống dọc
    - Hệ thống hcnn có tính thứ bậc chặt chẽ và thông suốt từ TW đến địa phương,mà trong đó cấp dưới phục tùng cấp trên,nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra của cấp trên.
    - Mỗi cấp,mỗi cơ quan,mỗi cc hoạt động trong phạm vi thẩm quyền đc giao.
    - Để tránh biến hệ thống hc thành hệ thống quan liêu ,cứng nhắc; thì mỗi cấp,mỗi cơ quan,phải có sự chủ động sang tạo,linh hoạt để thực hiện Luật pháp và mệnh lệnh của cấp trên.
    6. Tính không vụ lợi
    - Hcnn không có mục đích tự thân,nó tồn tại là vì xh,nó có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích nhân dân. Do đó nó k đòi hỏi ng` đc phục vụ phải thù lao,k theo đuổi lợi nhuận.
    -> đây là điểm khác biệt cơ bản giữa mt hd của cq hcnn với dn.
    7. Tính nhân đạo
    - Xuất phát từ bản chất NN XHCN VN,tất cả các hd hcnn đều hướng tới mục tiêu phục vụ con người,tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và lấy đó làm xuất phát điểm cho việc xây dựng 1 hệ thống thể chế,cơ chế,chính sách và thủ tục hc,cũng như trong việc thực hiện các hành vi hc.
    B) -Việc xây dựng hệ thống Luật,thể chế,quy tắc đều có xuất phát điểm là tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
    - Cơ quan hc và đội ngũ cc không đc quan liêu,hách dịch,cửa quyền khi thi hành công vụ.
    -Trong nền kte định hướng XHCN,nền HC phải đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái của nền kte,thúc đẩy sự phát triển kte,xh bền vững.
    Câu3. Các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của nền hcnn vn.
    c) Ðặc điểm
    1. Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước mang tính chất khách quan bởi vì chúng được xây dựng, đúc kết từ thực tế cuộc sống và phản ánh các quy luật phát triển khách quan. Tuy nhiên, các nguyên tắc trên cũng mang yếu tố chủ quan bởi vì chúng được xây dựng bởi con người mà con người dựa trên những nhận thức chủ quan để xây dựng.
    2. Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có tính ổn định cao nhưng không phải là nguyên tắc bất di bất dịch. Nó gắn liền với quá trình phát triển của xã hội, tích lũy kinh nghiệm, thành quả của khoa học về quản lý hành chính nhà nước.
    3. Tính độc lập tương đối với chính trị. Hệ thống chính trị của nhà nước Việt nam được thực hiện thông qua: các tổ chức chính trị xã hội (Ðảng, Mặt trận tổ quốc .), và bộ máy nhà nước (Lập pháp, hành pháp, tư pháp). Trong hệ thống nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có cả những nguyên tắc riêng, đặc thù trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Tuy nhiên giữa hoạt động chính trị và quản lý nhà nước có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ. Các quan điểm chính trị là cơ sở của việc tổ chức hoạt động quản lý hành chính nhà nước và hoạt động quản lý hành chính nhà nước thực hiện tốt không chỉ đòi hỏi được trên pháp luật (luật), mà còn phải thực hiện đúng đắn các quan điểm chính trị (chính sách).
    4. Mỗi nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có nội dung riêng, phản ánh những khía cạnh khác nhau của quản lý hành chính nhà nước. Tuy nhiên, những nguyên tắc này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhất. Việc thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện có hiệu quả nguyên tắc khác. Vì thế nên các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước luôn thể hiện tính hệ thống, tính thống nhất và đây là một thuộc tính vốn có của chúng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...