Tài liệu Bài học từ khủng hoảng kinh tế Châu Á sau 10 năm

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Bài học từ khủng hoảng kinh tế Châu Á sau 10 năm

    Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
    Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
    Môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
    œ 


    Đề cương Đề Tài:
    [​IMG]

    Nhóm thực hiện: Nguyễn Châu Minh Lâm TC 6
    Vơ Bá Luông TC 5
    Đỗ Hoàng Minh TC 6
    Đỗ Trần Quyết TC 6
    Lê Minh Tuấn TC 6



    Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11/2008


    MỤC LỤC
    š ›
    1. SƠ LƯỢC VỀ “KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH” . 1
    2. DIỄN BIẾN 2
    2.1. Thái Lan . 3
    2.2. Philippines . 4
    2.3. Hồng Kông . 5
    2.4. Hàn Quốc . 5
    2.5. Malaysia . 5
    2.6. Nhật Bản . 6
    3. NGUYÊN NHÂN 8
    3.1. Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém . 8
    3.2. Các ḍng vốn nước ngoài kéo vào 8
    3.3. Những thay đổi bất lợi của kinh tế thế giới . 9
    3.4. Tấn công đầu cơ và rút vốn đồng loạt . 10
    3.5. Năng lực xử lí yếu kém của cơ quan quản lí . 10

    4. BÀI HỌC TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997 11
    Bài học thứ nhất: Phải có công cụ điều tiết luồng vốn . 11
    Bài học thứ hai: Cần xây dựng hành lang pháp lư phù hợp . 11
    Bài học thứ ba: Nguy cơ dư thừa vốn 12
    Bài học thứ tư: tăng cường hợp tác và không ngừng dự trữ ngoại hối 13

    Bài học thứ năm: tự do hóa thị trường tài chính 14

    5. T̀NH H̀NH THẾ GIỚI HIỆN NAY . 15
    5.1. Mỹ 15
    5.2. Châu Á . 16
    5.3. Việt Nam 18


    Tài liệu tham khảo . 20

    1. SƠ LƯỢC VỀ “KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH”:

    Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việcđầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của ḿnh. Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính là:

    - Các Ngân hàng thương mại không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền.
    - Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng được xếp loại A cũng không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng.
    - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định.

    [​IMG]

    Một số nguyên nhân của việc không thực hiện được các nghĩa vụ thanh toán là do gặp phải vấn đề thanh khoản, khả năng thanh toán hoặc do cố t́nh chiếm dụng vốn v́ điều này có thể có lợi ở khía cạnh nào đó. T́nh trạng mất khả năng thanh toán bắt nguồn từ các vụ phá sản, kinh doanh thua lỗ và các vấn đề về chi tiêu của chính phủ. Bản thân chính phủ cũng gặp khó khăn trong việc t́m tài trợ khi gặp khó khăn về thanh toán do những kỳ vọng không sáng sủa mặc dù trong điều kiện b́nh thường nền kinh tế hoàn toàn có khả năng chi trả. Sự mất khả năng thanh toán thường có tính dây chuyền. V́ vậy, khủng hoảng tài chính là điều không mong muốn.

    Các nhà nghiên cứu cho rằng, có một sự tương quan giữa nỗ lực nhằm tự do hoá các thị trường tài chính và số lượng các cuộc khủng hoảng tài chính. Khủng hoảng tài chính thường đi kèm với những nỗ lực nhằm tự do hoá thị trường tài chính. Vậy tự do hoá tài chính có nhất thiết dẫn đến khủng hoảng tài chính và việc xảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính có thể là một lư do phản đối việc băi bỏ các quy định và tự do hoá tài khoản vốn.

    Thành phần chính của các cuộc khủng hoảng tài chính là các thông tin không đối xứng. Thông tin không đối xứng có vai tṛ chính yếu trong các giao dịch tài chính. Nó đưa người vay tới những hành vi cơ hội nguy hiểm và là mầm mống cho những kỳ vọng xấu của người cho vay về người đi vay. Thông tin không cân xứng khiến cho người đi vay và người gửi tiền do họ khó khăn trong việc phân biệt giữa vấn đề thanh khoản và t́nh trạng mất khả năng thanh toán, qua đó dẫn đến việc người sở hữu bán đi những tài sản bằng ngoại tệ của nước gặp khó khăn. V́ vậy, để hạn chế những thông tin không đối xứng th́ hai bên đi vay và cho vay cần có càng nhiều thông tin càng tố về nhau thông qua những câu hỏi và người cho vay hỏi người đi vay để tránh sự lựa chọn bất lợi cho nhà đầu tư.

    Giờ đây, có lẽ mọi giới tài chính phải đổi lại tất cả quan điểm của ḿnh về tự do hóa tài chính. Cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ Mỹ vừa rồi cũng là một minh chứng cho sự quá tự do tài khoản vốn,quá tự do trong hoạt động tài chính . Chính phủ không can thiệp vào thị trường và để cho thị trường tự điều chỉnh. Trước đây, quốc gia nào cũng lấy mô h́nh quản lí của Mỹ mà làm theo,c̣n bậy giờ cuộc khủng hoảng vẫn chưa đến hồi kết thúc. Vậy đâu sẽ là lí thuyết tài chính tiếp theo và hăy trở lại hơn 10 năm trước đây,để xem khủng hoảng tài chính Châu Á có ǵ tương đồng so với khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay.

    2. DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997

    Nh́n lại khủng hoảng tài chính châu Á sau 10 năm, các thị trường mới nổi là một nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Vào thập kỉ trước, các tổ chức tín dụng đă đổ vốn vào các thị trường này thông qua các ngân hàng trong nước, các ngân hàng trong nước lại cho vay để thực hiện các dự án có kỳ hạn dài hơn. Cả tổ chức tín dụng trong nước lẫn ngoài nước điều không tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của nghiệp vụ vay và cho vay. Họ cũng không thể ngờ rằng chính phủ của các nước này sẽ phá giá đồng nội tệ,và việc lờ đi các công cụ pḥng ngừa rủi ro .Tất cả điều phải trả giá.

    Tháng 7 năm 1997, sau khi chính phủ Thái Lan tuyên bố phá giá Baht Thái 30% th́ làn sóng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn châu Á chỉ mới bắt đầu.

    Bị ảnh hưởng nhiều nhất là các nước Đông Nam Á, Đông Á như Indonesia, Philipine, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Nhật, Hồng Kông

    Nh́n chung các quốc gia này phải chịu chung một số phận, các ḍng vốn chảy ra ồ ạt, các nhà đầu tư nước ngoài cẩn thận hơn trong lựa chọn đầu tư vào các thị trường mới nổi. Chính phủ các nước này phải tăng lăi suất lên để giữ chân các ḍng vốn,hạn chế việc rút vốn đồng loạt và trước t́nh trạng mất khả năng thanh toán của nền kinh tế.
    2.1 .Thái Lan:

    a/ T́nh h́nh trước khủng hoảng:

    - GDP tăng cao, liên tục, xuất khẩu phát triển:
    Thái lan bắt đầu thời kỳ công nghiệp hóa từ 1961. Tổng sản phẩm nội địa tăng cao từ mức 440 USD năm 1955 lên 3012 USD năm 1996. Nông nghiệp vào năm 1961 chiếm 39 % nền kinh tế giảm xuống c̣n 26,7 % năm 1976.Tốc độ tăng trưởng GDP trong thập niên 80 khoảng 8%/năm.

    Thực thi chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu từ 1980.1986-1990 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu b́nh quân là 28 % năm 1992 và 1993 khoảng 13 %. Năm 1996 tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ chỉ c̣n 3.4 % so với năm 1995. Gía trị xuất khẩu đầu người đạt 630 USD/người năm 1991.
     
Đang tải...