Thạc Sĩ Bài học kinh nghiệm từ chính sách hỗ trợ lãi suất của việt nam giai đoạn 2009 - 2010

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI HỌC KINH NGHIỆM
    TỪ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT
    CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2010
    MỤC LỤC LUẬN VĂN:
    “BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT
    CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 – 2010”
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
    Chương 1. Tổng quan về lãi suất và vai trò lãi suất trong chống suy giảm
    kinh tế . 1
    1.1 Lý luận cơ bản về lãi suất trong nền kinh tế . 1
    1.1.1 Khái niệm lãi suất 1
    1.1.2 Phân loại lãi suất . 2
    1.1.2.1 Theo tính chất của khoản vay 2
    1.1.2.2 Phân loại theo giá trị thực của tiền lãi 3
    1.1.2.3 Phân loại theo loại tiền cho vay 4
    1.1.3 Các nhân tố tác động đến lãi suất 4
    1.1.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu vốn . 4
    1.1.3.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ . 6
    1.1.3.3 Các nhân tố khác . 7
    1.1.4 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế . 7
    1.1.4.1 Kích thích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiền tiết kiệm 7
    1.1.4.2 Lãi suất là công cụ phân phối vốn, kích thích sử dụng vốn có hiệu
    quả và điều chỉnh các hoạt động đầu tư 7
    1.1.4.3 Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế 8
    1.3.4.4 Lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của NHTW 8
    1.2 Nhà nước và vai trò của Nhà nước đối với việc điều hành nền kinh tế . 9
    1.2.1 Về chính sách tài khóa . 9
    1.2.2 Về chính sách tiền tệ 11
    1.2.3 Mối quan hệ giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ .11
    1.2.4 Phân tích chính sách kích cầu Việt Nam bằng lý thuyết kinh tế học .12
    1.3 Suy giảm kinh tế và những công cụ của Nhà nước trong phòng, chống
    suy giảm kinh tế 14
    1.3.1 Suy giảm kinh tế và những tác động có thể xảy ra .14
    1.3.1.1 Suy giảm kinh tế .14
    1.3.1.2 Những tác động do suy giảm gây ra .15
    1.3.1.3 Cách tính toán mức độ suy giảm kinh tế và phương pháp phòng
    chống 16
    1.3.2 Các công cụ trong chính sách tài khóa được dùng chống suy giảm kinh
    tế .17
    1.3.2.1 Giảm thuế .17
    1.3.2.2 Tăng chi tiêu .18
    1.3.2.3 Tăng đầu tư 18
    1.3.2.4 Xuất khẩu - Nhập khẩu .18
    1.3.3 Các công cụ trong chính sách tiền tệ được dùng chống suy giảm
    kinh tế 19
    1.3.3.1 Giảm lãi suất 19
    1.3.3.2 Tăng cung tiền 19
    1.4 Kinh nghiệm các nước trong việc sử dụng công cụ lãi suất để chống suy
    giảm kinh tế .19
    1.4.1 Bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế thời kỳ trước năm 2008 .19
    1.4.2 Giải pháp kích cầu các nước lựa chọn nhằm đối phó với cuộc khủng
    hoảng kinh tế thế giới thời kỳ 2008 – 2010 20
    1.4.2.1 Chính sách kích cầu của 1 số nước trong giai đoạn
    2008 – 2010 .21
    1.4.2.2 Gói kích cầu của Mỹ .22
    1.4.2.3 Gói kích cầu của Trung Quốc 24
    1.4.2.4 Gói kích cầu của Singapore .28
    1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ gói kích cầu các nước .29
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .30
    Chương 2. Hoàn cảnh ban hành và tác động của chính sách hỗ trợ tại Việt
    Nam năm 2009 31
    2.1 Tình hình kinh tế thế giới vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009 31
    2.2 Tình hình kinh tế trong nước và sự cần thiết ban hành chính sách
    HTLS .35
    2.2.1 Sự phối hợp trong công tác triển khai và thực hiện chính sách hỗ trợ lãi
    suất tại Việt Nam 38
    2.2.2 Các biện pháp NHNN Việt Nam áp dụng trong việc triển khai và thực
    hiện chính sách hỗ trợ lãi suất 39
    2.3 Việc vận dụng kiến thức kinh tế học trong thực thi chính sách hỗ trợ lãi
    suất qua gói kích cầu tại Việt Nam năm 2009 42
    2.3.1 Chính sách tài khoá mở rộng 42
    2.3.1.1 Thuế 42
    2.3.1.2 Chi tiêu Chính phủ .43
    2.3.2 Chính sách tiền tệ nới lỏng .44
    2.3.3 Các hình thức cho vay hỗ trợ lãi suất và khung pháp lý liên quan .46
    2.3.3.1 Các hình thức cho vay hỗ trợ lãi suất .46
    2.3.3.2 Khung pháp lý quy định đối với từng hình thức .46
    2.3.4 Những điểm giống nhau giữa các hình thức cho vay hỗ trợ lãi suất .47
    2.3.4.1 Phương thức chi trả và loại tiền được hỗ trợ lãi suất 47
    2.3.4.2 Nguyên tắc, cơ chế tín dụng và chế độ báo cáo .47
    2.3.4.3 Giấy đề nghị HTLS và giấy xác nhận HTLS .48
    2.3.4.4 Danh mục 12 ngành nghề không thuộc đối tượng hỗ trợ lãi
    suất 48
    2.3.5 Những điểm khác nhau giữa các hình thức cho vay hỗ trợ lãi suất 49
    2.3.5.1 Mục đích sử dụng vốn vay 49
    2.3.5.2 Mức lãi suất hỗ trợ .50
    2.3.5.3 Đối tượng được hỗ trợ lãi suất và phạm vi áp dụng .50
    2.3.5.4 Các tổ chức tín dụng thực hiện hỗ trợ lãi suất .50
    2.3.5.5 Thời gian hỗ trợ lãi suất và thời điểm giải ngân được tính hỗ trợ lãi
    suất .51
    2.3.6 Tác động tích cực đến nền kinh tế 52
    2.3.6.1 Tốc độ tăng trưởng .53
    2.3.6.2 Chỉ số giá .54
    2.3.6.3 Duy trì sản xuất, tạo việc làm, ổn định đời sống xã hội .54
    2.3.6.4 Thị trường chứng khoán .54
    2.3.6.5 Thu hút vốn đầu tư .55
    2.3.6.6 Tình hình xuất nhập khẩu .56
    2.3.6.7 Hoạt động ngành Ngân hàng .56
    2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực thi chính sách hỗ trợ lãi
    suất tại Việt Nam 59
    2.4.1. Thuận lợi .59
    2.4.1.1 Thuận lợi khách quan .59
    2.4.1.2 Thuận lợi chủ quan .60
    2.4.2. Khó khăn khách quan, chủ quan 61
    2.4.2.1 Về tình hình kinh tế - xã hội 61
    2.4.2.2 Về chính sách hỗ trợ lãi suất 64
    - Về cơ chế chính sách .64
    - Về nguồn vốn .66
    - Về chi phí .66
    - Về tác dụng của lá chắn thuế .66
    - Về chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn .66
    - Về đối tượng được hưởng chế độ HTLS 67
    - Về công tác thực thi chính sách .67
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .70
    Chương 3. Bài học kinh nghiệm trong việc thực thi chính sách hỗ trợ lãi suất
    tại Việt Nam năm 2009 và các giải pháp khắc phục 71
    3.1 Bài học kinh nghiệm trong việc thực thi chính sách hỗ trợ lãi suất tại Việt
    Nam năm 2009 71
    3.2 Giải pháp trong ngắn hạn 72
    3.2.1 Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh 72
    3.2.2 Từng bước khắc phục tình trạng thâm hụt NSNN 74
    3.2.3 Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng 74
    3.2.4 Chỉ đạo các TCTD cơ cấu lại tài sản và nguồn vốn 75
    3.2.5 Riêng đối với chính sách hỗ trợ lãi suất trong năm 2010 .75
    3.3 Giải pháp trong dài hạn .76
    3.3.1 Đối với ngành Ngân hàng .76
    3.3.1.1 Phát huy vai trò chủ lực của NHTM Nhà nước 76
    3.3.1.2 Tăng cường hoạt động quản trị nội bộ của các ngân hàng 77
    3.3.1.3 Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng .77
    3.3.1.4 Đánh giá toàn bộ hệ thống .78
    3.3.1.5 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho sự phát triển ngành Ngân
    hàng .79
    3.3.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành Ngân hàng 79
    3.3.2 Đối với Chính phủ 80
    3.3.2.1 Chuyển đổi cơ cấu ngành .80
    3.3.2.2 Duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý và bền vững .80
    3.3.2.3 Khai thác, sử dụng các nguồn lợi hợp lý 80
    3.3.2.4 Sử dụng có hiệu quả các công cụ vĩ mô 80
    3.3.2.5 Cải thiện cán cân thương mại 81
    3.3.2.6 Cải thiện tình hình thâm hụt NSNN 81
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 83
    KẾT LUẬN . 85
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    LỜI MỞ ĐẦU
    Lãi suất luôn là biến số nhạy cảm, là một trong những công cụ hữu ích nhất, làm
    thay đổi diện mạo kinh tế của một quốc gia. Với chính sách hỗ trợ lãi suất của Việt
    Nam giai đoạn 2009 – 2010, đã tác động và vực dậy sức đầu tư, nền sản xuất và tiêu
    dùng của quốc gia trong giai đoạn suy giảm kinh tế, góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng
    kinh tế.
    Chính sách hỗ trợ lãi suất - một chính sách trong gói kích cầu của Chính phủ, đã
    mở ra nhiều hướng mới trong việc điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Với lần
    đầu tiên áp dụng chính sách vào thực tiễn, kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành
    quả rất khả quan, song bên cạnh đó, còn tồn tại một số bất cập. Nhằm hạn chế các yếu
    tố tiêu cực, nhanh chóng khắc phục các điểm còn hạn chế và nhân rộng các tác động
    tích cực, tôi nhận thấy cần thiết phải tổng hợp và đúc kết bài học kinh nghiệm, làm tiền
    đề cho những giai đoạn sau có cơ sở nghiên cứu hoặc vận dụng tốt hơn.
    Trên cơ sở vận dụng các phương pháp: duy vật biện chứng, nghiên cứu, thống kê,
    phân tích, so sánh, tổng hợp . luận văn trình bày các lý thuyết liên quan đến chính sách
    kích cầu tại Việt Nam giai đoạn 2009 – 2010, qua đó điểm lại thành công nhất định và
    hạn chế trong các giải pháp mà Nhà nước ta đã thực hiện, đồng thời phân tích và đề
    xuất các giải pháp kinh tế nhằm giảm thiểu những điểm hạn chế.
    Với những nội dung cơ bản như trên, khoá luận được trình bày theo 3 chương:
    Chương 1. Cơ sở lý luận về vai trò của Nhà nước trong chống suy giảm kinh tế
    Trong đó, vận dụng các kiến thức, các lý thuyết kinh tế học phân tích vai trò của
    Nhà nước trong việc điều hành vĩ mô nền kinh tế.
    Bên cạnh đó, điểm lại tình hình kinh tế và việc áp dụng chính sách tiền tệ của
    một số nước trên thế giới trong nhiều giai đoạn khủng hoảng kinh tế khác nhau để thấy
    được dấu hiệu ban đầu và xu hướng điều chỉnh chính sách của Chính phủ.
    Chương 2. Hoàn cảnh ban hành và tác động của chính sách hỗ trợ tại Việt Nam
    năm 2009
    Trong Chương 2, tổng hợp các số liệu liên quan, phân tích để chỉ ra những điểm
    tương đồng về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam so với các nước trên, và sự cần
    thiết phải ban hành chính sách kích cầu. Qua đó, nêu trên thực trạng của Việt Nam
    trong hơn một năm thực hiện chính sách HTLS, đồng thời, tổng kết các yếu tố tích cực,
    tiêu cực tác động đến nền kinh tế.
    Chương 3. Bài học kinh nghiệm trong việc thực thi chính sách hỗ trợ lãi suất tại
    Việt Nam năm 2009 và các giải pháp khắc phục
    Căn cứ vào những yếu tố tiêu cực, hoặc tích cực nhưng chưa phát huy hiệu quả
    tối ưu, tôi đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh tác động khôi phục nền kinh tế, ổn
    định thị trường, phát huy tính ưu việt của chính sách vĩ mô.
    Luận văn cao học kinh tế là quá trình nghiên cứu nghiêm túc của tôi, ngoài việc
    nghiên cứu qua sách vở, tài liệu, tôi còn đúc rút kinh nghiệm trong quá trình công tác
    thực tiễn của chính mình và một số bạn bè đồng nghiệp các Tỉnh, Thành khác nhau, và
    quan trọng nhất là sự dìu dắt, hướng dẫn của thầy TS. Nguyễn Ngọc Ảnh.
    Tuy nhiên, trong giới hạn cho phép của luận văn và thời gian nghiên cứu, vẫn còn
    một số yếu tố tôi chưa tổng hợp được, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý
    thầy, cô và các bạn.
    Trân trọng kính chào!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...