Luận Văn Bài giảng Xã hội học

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài giảng Xã hội học
    Lời nói đầu
    Xã hội học xuất hiện ở Châu Âu từ thế kỷ thứ 19 do August Comte (1798-1857), nhà xã hội học người Pháp sáng lập ra với mong muốn xây dựng một môn khoa học xã hội, nghiên cứu các vấn đề xã hội bằng phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên. Trong quá trình phát triển của mình xã hội học đã khẳng định vi trí quan trong của một ngành khoa học có nhiều tiềm năng và có vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội. Những tri thức xã hội học đã góp phần không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. Các phương pháp luận nghiên cứu xã hội học đã được áp dụng trong nhiều ngành khoa học xã hội.
    Ở Việt nam, xã hội học là một trong những môn học cơ bản trong chương trình đào tạo của nhóm ngành khoa học xã hội - nhân văn tại các trường Đại học, Cao đẳng. Xã hội học đã được đưa vào giảng dạy tại trường Đại học nông nghiệp từ năm 1994 nhằm trang bị cho sinh viên các chuyên ngành nông nghiệp những kiến thức cơ bản về xã hội học và tăng cường khả năng vận dụng những tri thức xã hội học trong công tác và đời sống. Để đáp ứng yêu cầu học tập và giảng dạy xã hội học, bô môn Xã hội học, khoa Lý luận chính trị xã hội của trường tổ chức biên soạn tập bài giảng "Xã hội học đại cương".
    Bài giảng "Xã hội học đại cương" được kết cấu thành 9 chương:
    Chương I, VII, VIII (phần xã hội học đô thị) do Ths Nguyễn Thị Diễn biên soạn
    Chương II, III, V do CN Nguyễn Thu Hà biên soạn
    Chương IV,VIII (phần xã hội học nông thôn và xã hội học gia đình) do CN Nguyễn Lập Thu biên soạn
    Chương VI do CN Nguyễn Minh Khuê biên soạn
    Chương IX do Ths Ngô Trung Thành biên soạn
    Tập bài giảng này là tài liệu học tập, tham khảo của cán bộ giảng dạy, sinh viên chuyên và không chuyên ngành xã hội học cũng như đông đảo bạn đọc quan tâm đến xã hội học.
    Mặc dù đã rất cố gắng trong khi biên soạn nhưng tập bài giảng này cũng không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong muốn nhận được những đóng góp ý kiến từ các độc giả để hoàn thiện hơn cho những lần xuất bản tiếp theo.
    Thư góp ý xin gửi về:
    - Bộ môn xã hội học, tầng 1 nhà 4 tầng, Đại học nông nghiệp I
    - Email: >[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
    Hà nội, tháng 5, 2009
    Tập thể tác giả

    Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC 6
    1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC 6
    1.1.1. Tiền đề ra đời của môn xã hội học 6
    1.1.2 Khái niệm xã hội học 8
    1.1.3. Đóng góp của các nhà sáng lập ra xã hội học. 9
    1.1.4. Các lý thuyết xã hội học chủ yếu 23
    1.1.5. Sự phát triển của xã hội học ở Việt nam 25
    1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC 26
    1.2.1. Đặc điểm của tri thức xã hội học 27
    1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học 29
    1.2.3. Mối liên hệ của xã hội học với các môn khoa học khác. 30
    1.3. CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC 30
    1.3.1. Chức năng nhận thức: 30
    1.3.2. Chức năng thực tiễn. 31
    1.3.3 Chức năng tư tưởng. 31
    Chương 2: CƠ CẤU XÃ HỘI 32
    2.1. CƠ CẤU XÃ HỘI: 32
    2.1.1. Khái niệm cơ cấu xã hội: 32
    2.1.2. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản: 32
    2.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội: 35
    2.2. VỊ THẾ XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI: 36
    2.2.1. Vị thế xã hội: 36
    2.2.2. Vai trò xã hội: 37
    2.2.3. Quan hệ giữa vị thế xã hội và vai trò xã hội: 39
    2.3. BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI: 39
    2.3.1. Bình đẳng xã hội: 39
    2.3.2. Bất bình đẳng xã hội: 40
    2.4. PHÂN TẦNG XÃ HỘI: 42
    2.4.1. Khái niệm: 42
    2.4.2. Các hệ thống phân tầng xã hội: 43
    2.4.3. Một số lý thuyết về bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội: 44
    2.5. CƠ ĐỘNG XÃ HỘI: 47
    2.5.1. Khái niệm: 47
    2.5.2. Phân loại cơ động xã hội: 47
    2.5.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội: 48
    Chương 3: HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI 52
    3.1. HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI 52
    3.1.1. Khái niệm hành động xã hội: 52
    3.1.2. Thành phần của hành động xã hội: 53
    3.1.3. Kết quả hành động và hậu quả không chủ định: 54
    3.1.4. Phân loại hành động xã hội: 55
    3.2. TƯƠNG TÁC XÃ HỘI 56
    3.2.1. Khái niệm tương tác xã hội: 56
    3.2.2. Đặc điểm của tương tác xã hội: 57
    3.2.3. Phân loại tương tác xã hội: 57
    3.2.4. Một số lí thuyết xã hội học và tương tác xã hội: 57
    3.3. QUAN HỆ XÃ HỘI: 59
    3.3.1 Khái niệm quan hệ xã hội: 59
    3.3.2 Chủ thể quan hệ xã hội: 59
    3.3.3 Phân loại quan hệ xã hội: 60
    Chương 4: TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI 61
    4.1. NHÓM XÃ HỘI 61
    4.1.1. Khái niệm: 61
    4.1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhóm: 61
    4.1.3. Phân loại nhóm: 62
    4.2. CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI: 63
    4.2.1. Khái niệm: 63
    4.2.2. Đặc trưng của cộng đồng xã hội: 64
    4.2.3. Phân loại cộng đồng xã hội: 64
    4.2.4. Phạm vi nghiên cứu cộng đồng xã hội của xã hội học: 64
    4.3. TỔ CHỨC XÃ HỘI: 65
    4.3.1. Khái niệm: 65
    4.3.2. Phân loại: 66
    4.3.3. Một số dạng của tổ chức xã hội: 67
    4.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI: 69
    4.4.1. Khái niệm: 69
    4.4.2. Đặc điểm của thiết chế xã hội: 69
    4.4.3. Chức năng của thiết chế xã hội: 70
    4.4.4. Các loại thiết chế xã hội cơ bản: 71
    4.4.5. Một số quan niệm về thiết chế xã hội: 71
    Chương 5: VĂN HOÁ VÀ LỐI SỐNG 73
    5.1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ: 73
    5.2. LOẠI HÌNH VĂN HOÁ: 74
    5.2.1. Văn hoá vật chất (văn hoá vật thể): 74
    5.2.2. Văn hoá tinh thần (văn hoá phi vật thể): 74
    5.3. CƠ CẤU VĂN HOÁ: 75
    5.3.1. Chân lý: 75
    5.3.2. Giá trị: 76
    5.3.3. Mục tiêu: 77
    5.3.4. Chuẩn mực: 77
    5.3.5. Biểu tượng: 78
    5.3.6. Ngôn ngữ: 79
    5.4. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ: 79
    5.5. LỐI SỐNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG CÓ VĂN HOÁ: 80
    5.5.1. Khái niệm lối sống: 80
    5.5.2. Phân loại lối sống: 80
    5.5.3. Những vấn đề nghiên cứu chủ yếu về lối sống: 81
    5.5.4. Những phương thức hình thành lối sống có văn hoá: 81
    Chương 6: XÃ HỘI HOÁ 84
    6.1. KHÁI NIỆM: 84
    6.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ: 85
    6.2.1. Phân đoạn quá trình xã hội hóa của G.Mead ( Nhà xã hội học người Mỹ) 85
    6.2.2. Phân đoạn quá trình xã hội hóa của G. Andreeva ( nhà xã hội học người Nga) 86
    6.3. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ: 87
    6.3.1. Môi trường gia đình: 87
    6.3.2. Môi trường trường học: 90
    6.3.3. Các nhóm thành viên: 90
    6.3.4. Thông tin đại chúng: 91
    Chương 7: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 93
    7.1. KHÁI NIỆM BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 93
    7.1.1. Khái niệm 93
    7.1.2. Đặc điểm của biến đổi xã hội 94
    7.1.3. Biến đổi xã hội và các khái niệm liên quan 95
    7.2. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 96
    7. 2.1 Cách tiếp cận theo chu kỳ 96
    7.2.2. Quan điểm tiến hóa 96
    7.2.3. Quan điểm xung đột 97
    7.2.4. Những quan điểm hiện đại về biến đổi xã hội 98
    7.3. NHỮNG NHÂN TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 101
    7.3.1. Những nhân tố bên trong 101
    7.3.2. Những nhân tố bên ngoài của sự biến đổi 105
    7.3.3. Điều kiện biến đổi xã hội 106
    Chương 8 : XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 108
    8.1. XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN 108
    8.1.1. Khái niệm nông thôn 109
    8.1.2. Đặc trưng của nông thôn 109
    8.1.3. Nội dung nghiên cứu của xã hội học nông thôn: 110
    8.2. XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ 121
    8.2.1. Khái niệm đô thị 122
    8.2.2. Đặc trưng của đô thị 122
    8.2.3. Cấu trúc của đô thị 123
    8.2.4. Sự hình thành và phát triển của đô thị 123
    8.2.5. Nội dung chủ yếu của xã hội học đô thị 125
    8.2.6. Quá trình đô thị hóa ở Việt nam 128
    8.3. XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH: 130
    8.3.1. Khái niệm gia đình: 130
    8.3.2. Nội dung nghiên cứu của xã hội học gia đình: 130
    Chương 9: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 135
    9.1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 135
    9.1.1. Chuẩn bị 135
    9.1.2. Thu thập thông tin cá biệt 138
    9.1.3. Xử lý và phân tích thông tin 139
    9.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 140
    9.2.1. Phân tích tài liệu 140
    9.2.2. Quan sát 141
    9.2.3. Phỏng vấn 143
    9.2.4. Phương pháp trưng cầu ký kiến bằng bảng hỏi (Ankét) 145
    9.2.5. Xây dựng bảng hỏi 146
    9.3. CHỌN MẪU 148
    9.3.1. Nghiên cứu trường hợp (case study) 149
    9.3.2. Nghiên cứu chọn mẫu 149
     
Đang tải...