Tài liệu Bài giảng Tố tụng Dân sự

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

    I Một số khái niệm cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt nam
    1 Vụ việc dân sự
    Vụ án dân sự
    Phát sinh từ tranh chấp dân sự
    Một trong các bên tranh chấp có hành vi khởi kiện ra tòa
    Số lượng chủ thể từ 2 chủ thể trở lên và phải có 2 bên đối lập về quyền và nghĩa vụ
    Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn khởi kiện
    Thẩm quyền + Thời hiệu + Án phí tạm nộp
    Ví dụ : Người vợ nộp đơn xin ly dị
    Chú ý
    Khái niệm dân sự à theo nghĩa rộng là những vấn đề được điều chỉnh bởi luật dân sự, thương mại, lao động và hôn nhân gia đình. Trước đây có 3 pháp lệnh thủ tục tố tụng : dân sự, thương mại, lao động. Nhưng hiện nay đã kết hợp vào 1 bộ luật duy nhất : luật tố tụng dân sự
    Khái niệm khởi kiện chỉ gắn liền với khái niệm vụ án dân sự

    Việc dân sự là những yêu cầu về dân sự ( theo nghĩa rộng ) để tòa án công nhận hay không công nhận 1 sự kiện pháp lý mà sự kiện pháp lý này có thể làm chấm dứt thay đổi hay phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý khác. Và đơn yêu cầu đã được tòa án có thẩm quyền chấp nhận thụ lý
    Ví dụ Tuyên bố một người đã chết sẽ chấm dứt quan hệ hôn nhân, mở ra quan hệ thừa kế

    Vụ việc dân sự là thuật ngữ chung đề cập đến cả vụ án dân sự và việc dân sự à cần phân biệt rõ vì có 2 lọai trình tự thủ tục tương ứng:
    Trình tự thủ tục vụ án dân sự
    Trình tự thủ tục việc dân sự à ngắn gọn đơn giản hơn rất nhiều trình tự thủ tục vụ án dân sự
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...