Tài liệu Bài giảng môn Luật hành chính trường Đại học Luật Hà Nội

Thảo luận trong 'Pháp Luật Đại Cương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tài liệu được biên soạn bám sát giáo trình môn Luật Hành chính của trường đại học Luật Hà Nội; có ví dụ, lý giải cụ thể cho từng vấn đề. Phù hợp cho giáo viên và học viên nghiên cứu.




    CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNHBài 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH​ I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
    1. Khái niệm và đặc điểm quản lý.
    2. Quản lý nhà nước.
    3. Quản lý hành chính nhà nước.
    II. LUẬT HÀNH CHÍNH-MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP VỚI HỆ THÔNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
    1. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
    2. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam.
    III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC
    1. Luật hành chính và luật hiến pháp.
    2. Luật hành chính và luật đất đai.
    3. Luật hành chính và luật hình sự
    4. Luật hành chính và luật dân sự
    5. Luật hành chính và luật lao động.
    6. Luật hành chính và luật tài chính.
    IV. HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.
    1. Hệ thống ngành luật hành chính Việt nam.
    2. Vai trò của luật hành chính Việt nam.
    V. KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH.
    1. Ðối tượng nghiên cứu.
    2. Nhiệm vụ của khoa học luật hành chính.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    4. Nguồn tài liệu.
    VI. MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH.
    bài 2
    CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢNTRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC​ ​ I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
    1. Khái niệm.
    2. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước.
    II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
    A. Các nguyên tắc chính trị-xã hội.
    1. Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước.
    2. Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước.
    3. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
    4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc.
    5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
    B. Các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật.
    6. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa giới hành chính.
    7. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng.
    8. Phân định chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh
    Bài 3:QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH​ I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.
    1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính.
    2. Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính.
    3. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính.
    4. Hiệu lực và vấn đề thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.
    II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.
    1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính.
    2. Cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính.
    3. Phân loại quan hệ pháp luật hành chính.
    Chương IICHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAMBài 4CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ​ I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
    1. Khái niệm cơ quan nhà nước.
    2. Ðặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước.
    II. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
    1. Theo căn cứ pháp lý để thành lập: cơ quan hành chính nhà nước được phân thành hai loại.
    2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ hoạt động.
    3. Căn cứ vào tính chất và phạm vi thẩm quyền.
    4. Căn cứ vào cách thức tổ chức và giải quyết công việc.
    III. HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
    1. Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương.
    2. Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
    3. Các đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước.
    IV. CẢI TỔ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA.
    Bài 5:QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC​ ​ I. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC.
    1. Khái niệm viên chức nhà nước- con người hành chính.
    2. Ðặc điểm.
    3. Phân loại viên chức nhà nước.
    II. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC.
    1. Khái niệm công vụ nhà nước.
    2. Các nguyên tắc của công vụ Nhà nước.
    III. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC.
    1. Sư phát triển của quy chế viên chức nhà nước ta.
    2. Quyền hạn của viên chức nhà nước.
    3. Nghĩa vụ của viên chức nhà nước.
    4. Khen thưởng viên chức nhà nước.
    5. Trách nhiệm pháp lý của viên chức nhà nước trong trong hoạt động công vụ.
    6. Ðặc điểm của trách nhiệm viên chức trong hoạt động công vụ.
    IV. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC VÀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC.
    1. Ðường lối cán bộ của Ðảng ta trong giai đoạn hiện nay.
    2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về công vụ nhà nước.
    Bài 6:QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNHCỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HÔI​ I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
    1. Khái niệm.
    2. Ðặc điểm của các tổ chức xã hội.
    II. CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI.
    1. Các tổ chức chính trị xã hội.
    2. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp.
    3. Các tổ chức tự quản.
    4. Các hội quần chúng.
    III. SỰ ÐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ÐỐI VỚI HOẠT ÐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI.
    IV. NHỮNG HÌNH THỨC QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC XÃ VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC.
    1. Sự hợp tác phát sinh trong quá trình thiết lập các cơ quan Nhà nước.
    2. Sự hợp tác phát sinh trong quá trình xây dựng pháp luật.
    3. Sự hợp tác trong lĩnh vực thực hiện pháp luật.
    4. Quan hệ kiểm tra lẫn nhau, mối quan hệ này thể hiện ở hai chiều.
    V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
    __________________________________________________________________
    bài 7
    QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂNVIỆT NAM - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI - NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH​ I. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN.
    1. Khái niệm quốc tịch và công dân.
    2. Quy chế pháp lý hành chính của công dân ở nước ta.
    3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong quản lý hành chính nhà nước.
    II. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH.
    1. Khái niệm người nước ngoài, người không quốc tịch.
    2. Cơ sở pháp lý và đặc điểm của quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch.
    3. Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...