Tài liệu Bài giảng Marketing toàn cầu (marketing quốc tế)

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    212 trang slide bài giảng

    Chương 1: Tổng quan về marketing quốc tế

    Quốc tế hoá và các công ty quốc tế

    Bản chất của marketing quốc tế

    Kế hoạch và chiến lược marketing xuất khẩu

    Mục đích của doanh nghiệp tham gia thị trường thế giới


    Khái niệm quốc tế hoá
    Là quyết định của một tổ chức nhằm thâm nhập, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm và các hoạt động khác vượt ra khỏi phạm vi 1 quốc gia
    Làm ảnh hưởng sâu sắc đến quản lý, điều hành và hành vi của tổ chức đó
    Chịu tác động của các yếu tố Môi trường vĩ mô, Vi mô, Văn hoá, Cạnh tranh

    2. Công ty trong bối cảnh quốc tế hoá: Khi tiến hành quốc tế hoá cần lưu ý các vấn đề:
    Sứ mệnh và Tầm nhìn của công ty ra sao? Có phù hợp với định hướng quốc tế hoá hay không?
    Năng lực của công ty có phù hợp với các quy định, thông lệ của ngành, lĩnh vực mình hoạt động hay không?
    Chính sách về sản phẩm, sự đa dạng hoá sản phẩm, hình thức hoạt động có phù hợp với từng thị trường hay không?
    Cơ hội mà thị trường đa quốc gia mang lại là gì? Giá trị gia tăng ra sao?
    Bối cảnh cạnh tranh của các thị trường như thế nào?

    Bối cảnh thị trường thế giới hiện nay
    Các công ty lớn đã từ lâu nhìn thấy thị trường thế giới mang lại lợi nhuận khổng lồ
    Xu hướng toàn cầu hoá diễn ra 1 cách mạnh mẽ và liên tục, ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp
    Các công ty trên khắp hành tinh đang thi nhau tiềm kiếm cơ hội bán hàng hàng ra toàn cầu
    Hình thành nên những khu vực mậu dịch tự do như NAFTA, EU, AFTA
    Sự cạnh tranh giữa các sản phẩm không chỉ bên ngoài mà ngay tại “sân nhà”
    Việc ứng dụng công nghệ mới, phương thức quản lý hiện đại ngày càng được sử dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh
    Các hình thức hoạt động hiện đại trở nên thông dụng như Liên doanh, Mua bán & Sáp nhập (M&A), Hiệp hội ngành nghề

    2. Khái niệm và Bản chất của marketing quốc tế
    Marketing xuất khẩu (Export marketing)
    Là hoạt động marketing giúp doanh nghiệp bán sản phẩm ra khỏi thị trường nội địa
    Liên quan nhiều đến yếu tố Chính trị, Văn hoá, Xã hội, Địa lý, Điều kiện tự nhiên, Dân số
    Kế hoạch hành động hoàn toàn khác so với kế hoạch tại thị trường nội địa

    Marketing tại thị trường xâm nhập (The foreign marketing)
    Là hoạt động marketing ngay tại thị trường nơi mà công ty đang thâm nhập
    Các yếu tố mang sắc thái riêng như Môi trường cạnh tranh, Hành vi tiêu dùng, Hệ thống phân phối, Hệ thống luật pháp, Quảng cáo, Khuyến mãi
    Mỗi thị trường thì phải thiết lập Kế hoạch marketing riêng biệt
    Thông thường, mỗi thị trường sẽ có nhà Quản trị marketing cao cấp của thị trường đó
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...