Tài liệu bài giảng Luật kinh tế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    mục lục
    BÀI I :
    ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH TẾ
    VÀ CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH TẠI VIỆT NAM
    1. Khái niệm về luật kinh tế
    2. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế
    3. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế
    4. Chủ thể tham gia trong luật kinh tế
    5. Vai trò của luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường
    6. Các hình thức kinh doanh tại Việt Nam




    1. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ (LUẬT KINH DOANH) :
    Hệ thống pháp luật của một nước gồm nhiều qui định được sắp xếp theo một trật
    tự thứ bậc, có mối liên hệ nhau, trong đó một hệ thống pháp luật gồm nhiều ngành
    luật; mỗi ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật; mỗi chế định pháp luật gồm nhiều
    qui phạm pháp luật. Như vậy, một ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật cùng loại
    hay gồm các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật thuộc một lãnh vực
    của xã hội.
    Luật kinh tế (hay luật kinh doanh) là một ngành luật trong hệ thống pháp luật
    Việt Nam, gồm tổng thể các qui phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh
    các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh
    giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế với các tổ chức kinh tế hoặc giữa các tổ
    chức kinh tế với nhau hay nói khác đi luật kinh tế (hay luật kinh doanh) gồm những
    qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong lãnh vực kinh doanh
    Trong giai đoạn nước ta theo nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các hoạt động
    kinh doanh chủ yếu thực hiện giữa các đơn vị kinh tế Nhà nước, các hình thức kinh tế
    tư nhân rất hạn chế, do đó luật kinh doanh (lúc đó thường được gọi tên là luật kinh tế)
    thực chất là những qui định trong lãnh vực quản lý kinh tế của Nhà nước và các đơn vị
    kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu được định sẵn
    Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
    thành phần theo cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà nước với sự tham gia của
    nhiều thành phần kinh tế nên kh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...