Đồ Án Bài giảng KTĐT

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi minhducpk, 8/11/12.

  1. minhducpk

    minhducpk New Member

    Bài viết:
    2
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các tham số cơ bản của cuộn cảm:
    Khi sử dụng cuộn cảm người ta quan tâm đến các số chính sau:
     Hệ số tự cảm L:
    là khả năng tích trữ năng lượng từ trường của cuộn dây, đơn vị là Henry (H).
    1H = 103mH = 106 .

    Hệ số phẩm chất: phụ thuộc vào f
    ã Tổn hao cuộn cảm.
    ã Dòng điện định mức Imax.
    ã Tần số định mức.
     Cảm kháng
    Cảm kháng của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều .
     Ghép cuộn cảm
    . Ghép nối tiếp:

    Công thức này chỉ sử dụng cho các cuộn dây không quan hệ về từ, không có hỗ cảm. Nếu các cuộn dây có từ trường tương tác lẫn nhau thì:
    Từ trường tăng cường (quấn cùng chiều):

    Từ trường đối nhau (quấn ngược chiều)

    . Ghép song song:
    Khi mắc song song cách biệt về từ thì công thức tính như sau:

     Năng lượng nạp vào cuộn dây:
    Dòng điện chạy qua cuộn dây tạo ra năng lượng tích trữ dưới dạng từ trường:

    W: năng lượng (Joule).
    L : Hệ số tự cảm (H).
    I : Cường độ dòng điện (A).
    * Đặc tính cuộn cảm với dòng AC
    Điện áp trên phần tử điện cảm bằng tốc độ biến thiên theo từ thông:

    Trong đó eL(t) là sức điện động cảm ứng do từ thông biến đổi theo thời gian gây nên.
    Mặt khác:
    Trong đó: L là hệ số tự cảm của cuộn dây
    Như vậy:
    =>
    Trong đó là giá trị dòng điện qua phần tử điện cảm tại thời điểm ban đầu t0.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...