Chuyên Đề Bài giảng kế toán quản trị

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. 3
    KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ. 3
    1.1. Bản chất và mục đích của kế toán quản trị 3
    1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị 3
    1.1.2. Nội dung của kế toán quản trị 4
    1.1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị 5
    1.1.3.1. Mục tiêu. 5
    1.1.3.2. Nhiệm vụ. 5
    1.1.4. Vai trò của kế toán quản trị 5
    1.1.5. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính. 7
    1.1.5.1. Điểm giống nhau. 7
    1.1.5.2. Điểm khác nhau. 7
    1.2. Đối tượng của kế toán quản trị 8
    1.3. Phương pháp kế toán quản trị 8
    1.3.1. Các phương pháp kế toán. 8
    1.3.2. Các phương pháp kỹ thuật 9
    CHƯƠNG II. 11
    KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 11
    2.1. Phân loại chi phí 11
    2.1.1. Theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. 11
    2.1.1.1. Chi phí ban đầu. 11
    2.1.1.2. Chi phí luân chuyển nội bộ. 13
    2.1.2. Theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính. 13
    2.1.2.1. Chi phí sản phẩm 13
    2.1.2.2 Chi phí thời kỳ. 13
    2.1.3. Theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 14
    2.1.3.1. Chi phí cơ bản. 14
    2.1.3.2. Chi phí chung. 15
    2.1.4. Theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí 15
    2.1.4.1. Chi phí trực tiếp. 15
    2.1.4.2. Chi phí gián tiếp. 15
    2.1.5. Theo mối quan hệ của chi phí với khối lượng hoạt động. 15
    2.1.5.1 Chi phí khả biến (Biến phí). 15
    2.1.5.2 Chi phí bất biến (Định phí). 16
    2.1.5.3. Chi phí hỗn hợp. 16
    2.1.6. Các nhận diện khác về chi phí 18
    2.1.6.1. Các chi phí trong việc lựa chọn phương án. 18
    2.1.6.2. Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định. 18
    2.2. Các loại giá thành trong kế toán quản trị 18
    2.2.1. Theo nội dung, phạm vi tính toán chi phí giá thành. 18
    2.2.1.1. Giá thành sản xuất toàn bộ. 18
    2.2.1.2. Giá thành sản xuất theo biến phí 19
    2.2.1.3. Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định. 20
    2.2.1.4. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ. 20
    2.2.2. Phân theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành. 20
    2.3. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. 21
    2.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí 21
    2.3.2. Đối tượng tính giá thành. 21
    2.3.3. Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. 22
    2.4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 22
    2.4.1. Phương pháp tập hợp trực tiếp. 22
    2.4.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp. 22
    2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 22
    2.5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 22
    2.5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 24
    2.5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. 26
    2.6. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 27
    2.6.1. Theo chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 27
    2.6.2. Theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 28
    2.6.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. 30
    2.6.4. Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ bản 30
    2.6.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang trong xây dựng cơ bản. 31
    2.7. Các phương pháp xác định chi phí và giá thành sản phẩm 31
    2.7.1. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp toàn bộ. 31
    2.7.1.1. Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất theo công việc. 32
    2.7.1.2. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất 34
    7.2 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. 39
    Chương 3. 41
    KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH THU VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH 41
    3.1. Định giá sản phẩm trong doanh nghiệp. 41
    3.1.1. Phương pháp định giá sản phẩm thông thường. 41
    3.1.1.1. Định giá bán sản phẩm dựa vào giá thành sản xuất sản phẩm 42
    3.1.1.2. Theo biến phí trong giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ. 44
    3.1.2. Xác định giá chuyển giao nội bộ. 45
    3.1.2.1. Xác định giá chuyển giao nội bộ theo biến phí sản xuất 45
    3.1.2.2 Xác định giá chuyển giao nội bộ theo giá thị trường. 46
    3.1.4. Định giá bán sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công. 46
    3.1.5. Xác định giá bán sản phẩm mới 47
    3.2. Kế toán quản trị doanh thu. 47
    3.2.1. Các loại doanh thu trong doanh nghiệp. 47
    3.2.2. Tổ chức kế toán quản trị doanh thu. 48
    3.3. Kế toán chi tiết kết quả kinh doanh. 49
    3.3.1. Phương pháp xác định kết quả kinh doanh. 49
    3.3.2. Tổ chức kế toán quản trị kết quả kinh doanh. 50
    Chương 4. 52
    MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN 52
    4.1. Các khái niệm cơ bản. 52
    4.1.1. Lãi trên biến phí 52
    4.1.2. Tỷ suất lãi trên biến phí 53
    4.1.3. Kết cấu chi phí 56
    4.1.4. Đòn bẩy kinh doanh. 58
    4.1.5. Điểm hoà vốn. 59
    4.1.5.1. Xác định sản lượng hoà vốn. 59
    4.1.5.2. Xác định doanh thu hoà vốn. 60
    4.1.5.3. Công suất hoà vốn. 60
    4.1.5.4. Thời gian hoà vốn. 61
    4.1.5.5. Phạm vi (vùng) an toàn. 61
    4.2. Một số ứng dụng mối quan hệ “Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận” trong quá trình ra quyết định 62
    4.2.1. Thay đổi định phí 62
    4.2.2. Thay đổi biến phí và doanh thu. 63
    4.2.3. Thay đổi định phí, giá bán và doanh thu. 63
    4.2.4. Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu. 63
    4.2.5. Thay đổi kết cấu giá bán. 64
    4.3. Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định. 64
    4.3.1. Dự định số lãi phải đạt được và xác định số lượng tiêu thụ. 64
    3.2. Quyết định khung giá bán sản phẩm 65
    4.3.3. Quyết định nhận hay từ chối đơn đặt hàng. 66
    4.3.4. Quyết định tiếp tục sản xuất hay đình chỉ sản xuất 67
    4.3.5. Các quyết định thúc đẩy. 68
    4.4. Những hạn chế khi phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhận. 68
    Chương 5. 70
    KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 70
    5.1. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn. 70
    5.1.1. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định. 70
    5.1.2. Mục đích của việc phân biệt thông tin thích hợp và thông tin không thích hợp. 72
    5.2. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn. 72
    5.2.1. Quyết định tiếp tục hay loại bỏ hoạt động kinh doanh một bộ phận. 72
    5.2.2. Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài 74
    5.3. Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất 76
    5.2.4. Các quyết định trong điều kiện sản xuất kinh doanh bị giới hạn. 77
    52.4.1. Trường hợp chỉ bị giới hạn bởi một hoặc hai nhân tố. 77
    5.2.4.2. Trường hợp có nhiều nhân tố giới hạn cùng lúc. 79
    Chương 6 82
    KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI VIỆC DỰ TOÁN 82
    SẢN XUẤT KINH DOANH 82
    6.1. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 82
    6.1.1. Ý nghĩa, tác dụng của dự toán sản xuất kinh doanh. 82
    6.1.2. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 82
    6.1.2.1. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 82
    6.1.2.2. Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh. 84
    6.2. Xây dựng định mức chi phí kinh doanh. 84
    6.2.1. Phân biệt định mức và dự toán chi phí 84
    6.2.2. Yêu cầu cơ bản xác định định mức chi phí 85
    6.2.3. Các hình thức định mức chi phí 85
    6.2.4. Xây dựng các định mức chi phí 85
    6.3. Lập dự toán sản xuất kinh doanh. 88
    6.3.1. Dự toán tiêu thụ. 88
    6.3.2. Dự toán sản lượng sản xuất 89
    6.3.3. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 90
    6.3.4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp. 91
    6.3.6. Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ. 92
    6.3.7. Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 92
    3.8. Dự toán tiền. 94
    3.9. Dự toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 95
    3.10. Dự toán Bảng cân đối kế toán. 95


    KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ1.1. Bản chất và mục đích của kế toán quản trị1.1.1. Khái niệm kế toán quản trịTrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghịêp, kế toán góp phần rất quan trọng vào công tác quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính. Việc thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình thu nhập, chi phí, so sánh thu nhập với chi phí để xác định kết quả là một trong những yêu cầu của kế toán tài chính. Song, doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau, muốn biết chi phí, thu nhập và kết quả của từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhằm tổng hợp lại trong một cơ cấu hệ thống kế toán, phục vụ cho yêu cầu của quản trị doanh nghiệp thì kế toán tài chính không đáp ứng được yêu cầu này. Do đó, các doanh nghiệp tổ chức hệ thống kế toán quản trị để trước hết nhằm xây dựng các dự toán chi phí, dự toán thu nhập và kết quả của từng loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Sau đó phải tiến hành theo dõi, kiểm tra suốt quá trình chi phí sản xuất, mua bán hàng hoá dịch vụ, tính toán giá thành sản phẩm, giá vốn hàng mua, hàng bán, doanh thu và kết quả của từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp.
    Xuất phát điểm của kế toán quản trị là kế toán chi phí, nghiên cứu chủ yếu về giá phí sản xuất nhằm đề ra các quyết định cho phù hợp, xác định giá trị hàng tồn kho và kết quả kinh doanh theo từng hoạt động. Dần dần, cùng với sự phát triển của khoa học quản lý nói chung, khoa học kế toán cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ năm 1957 trở lại đây, nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới đã đi sâu nghiên cứu, áp dụng và sử dụng những thông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý. Sự phát triển mạnh mẽ của kế toán đã đặt ra hướng nghiên cứu các công cụ kiểm soát và lập kế hoạch, thu nhận và xử lý thông tin phục vụ cho công việc ra quyết định gọi là kế toán quản trị. Cho đến nay đã tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về kế toán quản trị.
    Theo Ronakd W. Hiton, giáo sư Đại học Cornell (Mỹ): “Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong tổ chức, mà nhà quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức”.
    Theo Ray H.Garrison: “Kế toán quản trị có liên hệ với việc cung cấp các tài liệu cho các nhà quản lý là những người bên trong tổ chức kinh tế và có trách nhiệm trong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...