Tài liệu bài giảng An toàn lao động (dùng cho ngành kỹ thuật)

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Trong sự phát triển đó có sự đóng góp hết sức quan trọng của nghành Bưu chính viễn thông. Với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên ngành bưu điện, trong hơn 10 năm qua bưu chính viễn thông Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc theo kịp với sự phát triển của khu vực và quốc tế. Một trong những yếu tố có tính chất quyết định đến sự thành công nêu trên là yếu tố con người. Trong đó những công nhân, giao dịch viên bưu điện (những người trực tiếp lắp đặt, phát triển dịch vụ, vận hành thiết bị, trực tiếp tiếp xúc, giao dịch với khách hàng) đã, đang và sẽ đóng góp phần quan trọng vào sự thành công chung của toàn ngành.

    Để có đội ngũ công nhân Viễn thông yêu nghề, có hiểu biết và có tay nghề vững đáp ứng được những yêu cầu trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh thì việc đào tạo trong các nhà trường cần được đổi mới và nâng cao chất lượng theo kịp với yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn. Trong đó đặc biệt coi trọng việc đổi mới và thống nhất tài liệu giảng dạy.

    Nhằm đáp ứng được những yêu cầu trên, tôi đã biên soạn cuốn bài giảng “AN TOÀN LAO ĐỘNG” cho ngành Điện tử viễn thông hệ Trung cấp chuyên nghiệp dựa theo đề cương chương trình của: “TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM” ban hành.

    Đây là cuốn bài giảng tích hợp cả lý thuyết và thực hành. Nội dung gồm năm chương:

    Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

    Chương 2: Vệ sinh lao động

    Chương 3: Kỹ thuật an toàn điện

    Chương 4: Chống sét

    Chương 5: Phòng cháy chữa cháy

    Qua giảng dạy trực tiếp bộ môn này và qua tham khảo các tài liệu có liên quan tôi đã hoàn thành tài liệu này. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi những thiếu sót; Rất mong nhận được những đóng góp của các thày, cô giáo và các bạn đọc để tài liệu này được hoàn thiện hơn.

    Tác giả


    Bùi Tuấn Ngọc



    MỤC LỤC

    Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    1.1. Mục tiêu, ý nghĩa, tính chất của bảo hộ lao động

    1.1.1. Mục tiêu của bảo hộ lao động

    1.1.2. Ý nghĩa của bảo hộ lao động

    1.1.3. Tính chất của bảo hộ lao động

    1.2. Những văn bản pháp quy của Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động

    1.2.1. Những vấn đề về an toàn lao động trong bộ luật lao động

    1.2.2. Khen thưởng, xử phạt về bảo hộ lao động

    1.3. Quy định về an toàn, vệ sinh lao động của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam

    1.3.1. Khái niệm chung

    1.3.2. Kỹ thuật an toàn lao động trong các công trình Bưu chính viễn thông

    Câu hỏi ôn tập

    Chương 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG

    2.1. Khái niệm

    2.2. Các yếu tố tác hại đến cơ thể người trong quá trình lao động

    2.2.1 Vi khí hậu

    2.2.2. Phòng chống tiếng ồn và chấn động trong sản xuất

    2.2.3. Phòng chống bụi trong sản xuất

    2.2.4. Phòng chống tác hại của hoá chất độc trong sản xuất

    2.2.5. Phòng chống ảnh hưởng của điện từ trường đối với sức khoẻ người lao động

    2.2.6. Kỹ thuật chiếu sáng trong sản xuất

    2.2.7. Kỹ thuật thông gió trong sản xuất

    2.3. Nhận biết và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ con người liên quan đến vệ sinh, an toàn lao động

    2.3.1. Phương tiện bảo vệ đầu

    2.3.2. Dây thắt lưng an toàn phòng chống ngã cao

    2.3.3. Phương tiện bảo vệ mắt và mặt

    2.3.4. Phương tiện bảo vệ thính giác

    2.3.5. Phương tiên bảo vệ hô hấp

    2.3.6. Phương tiện bảo vệ tay

    2.3.7. Phương tiện bảo vệ chân

    2.3.8. Phương tiện bảo vệ thân thể

    Câu hỏi ôn tập

    Chương 3: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN

    3.1. Khái niệm

    3.2. Các nguyên nhân gây mất an toàn điện

    3.2.1. Tiếp xúc với điện hạ áp

    3.2.2. Tiếp xúc với điện cao áp

    3.3. Các biện pháp an toàn điện

    3.3.1. Bao bọc cách điện

    3.3.2. Treo cao, che chắn, rào chắn, biển báo

    3.3.3. Khoảng cách an toàn với điện cao áp

    3.3.4. Dùng điện áp thấp

    3.3.5. Nối đất bảo vệ

    3.4. Cấp cứu người bị tai nạn điện

    Câu hỏi ôn tập

    Chương 4: CHỐNG SÉT

    4.1. Khái niệm

    4.2. Kỹ thuật chống sét

    4.2.1. Chống sét bằng dây thu lôi

    4.2.2. Chống sét bảo vệ cáp quang

    4.2.3. Chống sét trên mạng điện cấp nguồn hạ áp

    4.2.4. Chống sét bảo vệ công trình viễn thông

    4.3. Nhận biết các thiết bị chống sét

    4.3.1. Thiết bị chống sét chủ động

    4.3.2. Hệ thống chống sét thụ động

    4.3.3. Chống sét cáp đồng trục

    4.3.4. Chống sét đường dây truyền số liệu

    4.3.5. Chống sét đường nguồn

    Câu hỏi ôn tập

    Chương 5: PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

    5.1. Khái niệm

    5.2. Những kiến thức cơ bản về cháy nổ

    5.2.1. Lý thuyết tự bốc cháy nhiệt

    5.2.2. Lý thuyết tự bốc cháy chuỗi

    5.2.3. Sự khác nhau giữa hai lý thuyết

    5.2.4. Điều kiện để cháy và nguồn gây lửa

    5.3. Những nguyên nhân gây cháy nổ

    5.3.1. Nguyên nhân do điện

    5.3.2. Nguyên nhân do bất cẩn khi sử dụng ngọn lửa trần

    5.3.3. Nguyên nhân do đốt, phá hoại

    5.3.4. Nguyên nhân do thiên nhiên

    5.4. Biện pháp phòng cháy

    5.4.1. Tiêu diệt nguyên nhân gây ra cháy

    5.4.2. Hạn chế sự cháy phát triển

    5.4.3. Các biện pháp chuẩn bị cho đội cứu hoả

    5.5. Biện pháp chữa cháy

    5.5.1. Các chất dập tắt lửa

    5.5.2. Các dụng cụ chữa cháy

    Câu hỏi ôn tập

    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...