Tài liệu Bài giải xác suất thống kê-trần ngọc hội

Thảo luận trong 'Xác Suất - Thống Kê' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1
    NHỮNG ĐỊNH LÝ CƠ BẢN TRONG
    LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
    Bài 1.1: Có ba khẩu súng I, II và III bắn độc lập vào một mục tiêu. Mỗi
    khẩu bắn 1 viên. Xác suất bắn trúng mục tiêu cuả ba khẩu I, II và III lần
    lượt là 0,7; 0,8 và 0,5. Tính xác suất để
    a) có 1 khẩu bắn trúng.
    b) có 2 khẩu bắn trúng.
    c) có 3 khẩu bắn trúng.
    d) ít nhất 1 khẩu bắn trúng.
    e) khẩu thứ 2 bắn trúng biết rằng có 2 khẩu trúng.
    Lời giải
    Tóm tắt:
    Khẩu súng I II III
    Xác suất trúng 0,7 0,8 0,5
    Gọi Aj (j = 1, 2, 3) là biến cố khẩu thứ j bắn trúng. Khi đó A1, A2, A3 độc
    lập và giả thiết cho ta:
    1 1
    2 2
    3 3
    P(A ) 0,7; P(A ) 0, 3;
    P(A ) 0, 8;P(A ) 0, 2;
    P(A ) 0, 5;P(A ) 0,5.
    = =
    = =
    = =
    a) Gọi A là biến cố có 1 khẩu trúng. Ta có
    A = A1A2A3 + A1A2A3 + A1A2A3
    Vì các biến cố 1 2 3 1 2 3 1 2 3 A A A ,A A A ,A A A xung khắc từng đôi, nên
    theo công thức Cộng xác suất ta có
    1 2 3 1 2 3 1 2 3
    1 2 3 1 2 3 1 2 3
    P(A) P(A A A A A A A A A )
    P(A A A ) P(A A A ) P(A A A )
    = + +
    = + +
    Vì các biến cố A1, A2, A3 độc lập nên theo công thức Nhân xác suất ta

    2
    1 2 3 1 2 3
    1 2 3 1 2 3
    1 2 3 1 23 3
    P(A A A ) P(A )P(A )P(A ) 0,7.0, 2.0,5 0, 07;
    P(A A A ) P(A )P(A )P(A ) 0, 3.0, 8.0,5 0,12;
    P(A A A ) P(A )P(A )P(A ) 0, 3.0, 2.0,5 0, 03.
    = = =
    = = =
    = = =
    Suy ra P(A) = 0,22.
    b) Gọi B là biến cố có 2 khẩu trúng. Ta có
    1 2 3 1 2 3 1 2 3 B = A A A + A A A + A A A
    Tính toán tương tự câu a) ta được P(B) = 0,47.
    c) Gọi C là biến cố có 3 khẩu trúng. Ta có
    1 2 3 C = A A A .
    Tính toán tương tự câu a) ta được P(C) = 0,28.
    d) Gọi D là biến cố có ít nhất 1 khẩu trúng. Ta có
    D = A + B + C.
    Chú ý rằng do A, B, C xung khắc từng đôi, nên theo công thức Cộng xác
    suất ta có:
    P(D) = P(A) + P(B) + P(C) = 0,22 + 0,47 + 0,28 = 0,97.
    e) Gỉa sử có 2 khẩu trúng. Khi đó biến cố B đã xảy ra. Do đó xác suất
    để khẩu thứ 2 trúng trong trường hợp này chính là xác suất có điều kiện
    P(A2/B).
    Theo công thức Nhân xác suất ta có:
    P(A2B) = P(B)P(A2/B)
    Suy ra
    2
    2
    P(A /B) P(A B) .
    P(B)
    =
    Mà 2 1 2 3 1 2 3 A B = A A A + A A A nên lý luận tương tự như trên ta được
    P(A2B)=0,4
    Suy ra P(A2/B) =0,851.
    Bài 1.2: Có hai hộp I và II mỗi hộp chứa 10 bi, trong đó hộp I gồm 9 bi
    đỏ, 1 bi trắng; hộp II gồm 6 bi đỏ, 4 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp
    2 bi.
    a) Tính xác suất để được 4 bi đỏ.
    b) Tính xác suất để được 2 bi đỏ và 2 bi trắng.
    c) Tính xác suất để được 3 bi đỏ và 1 bi trắng.
    d) Giả sử đã lấy được 3 bi đỏ và 1 bi trắng. Hãy tìm xác suất để bi trắng
    có được của hộp I.
    Printed with FinePrint trial version - purchase at
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...