Tiểu Luận bài cá nhân công pháp

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Năm 1984 quốc gia A kí thoả thuận cho phép một tập đoàn của Hoa Kì khai thác dầu khí tại vùng biển mà quốc gia này tuyên bố chủ quyền. Hành động này lập tức bị quốc gia B phản đối với lí do là vùng biển mà quốc gia A cho phép tập đoàn Hoa Kì khai thác là vùng biển của quốc gia B. tranh chấp được 2 quốc gia thỏa thuận giải quyết tại Tòa án Công lí quốc tế (ICJ).
    Tại Tòa, quốc gia A đã viện dẫn một số phán quyết trước đây của ICJ và quan điểm của luật gia Shigeru Oda- một học giả nổi tiếng về công pháp quốc tế, đã từng là thẩm phán của ICJ- và yêu cầu Tòa áp dụng trực tiếp các phán quyết và quan điểm này để giải quyết tranh chấp giữa hai quốc gia. Quốc gia B cho rằng , các phán quyết trước đây của ICJ và học thuyết của Oda không phải là nguồn cơ bản của luật quốc tế nên không thể được áp dụng trực tiếp để điều chỉnh quan hệ giữa hai quốc gia. Hãy cho biết:
    - những quan hệ pháp luật nào phát sinh trong tình huống trên? Quan hệ pháp luật nào do luật quốc tế điều chỉnh? Giải thích tại sao?
    - Dưới góc độ nguồn của luật quốc tế, các phán quyết trước đây của ICJ và học thuyết của luật gia Oda có thể được áp dụng trực tiếp để điều chỉnh giữa hai quốc gia A và B không? ICJ có thể viện dẫn các nguồn luật dố như thế nào? Giải thích tại sao?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...