Luận Văn ây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM 2
    1. Khái niệm thương hiệu 2
    1.1. Định nghĩa 2
    1.2. Nội dung thương hiệu 4
    1.3. Mục tiêu và ý nghĩa của thương hiệu 5
    2. Đăng ký thương hiệu 6
    2.1. Nội dung và phương thức đăng ký thương hiệu 6
    2.2. Thủ tục đăng ký thương hiệu 8
    3. Những quy định pháp lý hiện nay trên thế giới về thương hiệu và bảo hộ thương hiệu của doanh nghiệp 19
    3.1. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế các thương hiệu 19
    3.2. Hiệp định những khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại ( TRIPS) của WTO 22
    3.3. Hiệp định khung về hợp tác sở hữu trí tuệ của ASEAN 24
    3.4. Luật thương hiệu của các quốc gia 25
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY 27
    1. Khái quát thực trạng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong những năm gần đây 27
    1.1.Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sản 27
    1.2. Thực trạng đăng ký thương hiệu hàng nông sản 30
    2. Tình hình cụ thể việc xây dựng và phát triển thương hiệu của một số hàng nông sản chủ lực của Việt Nam 36
    2.1. Mặt hàng gạo 36
    2.2. Mặt hàng cà phê 38
    2.3. Mặt hàng chè 39
    2.4. Một số loại trái cây 40
    3. Hệ thống chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam một số năm gần đây 42
    3.1. Hệ thống chính sách phát triển thương hiệu hàng nông sản Việt Nam 42
    3.2. Những tác động và tồn tại của các chính sách xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam 49
    4. Đánh giá chung về thực trạng xây dựng và quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam trong thời gian qua 51
    4.1. Những kết quả chủ yếu đã đạt được 51
    4.2. Những tồn tại cơ bản cần khắc phục 53
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 59
    1. Định hướng phát triển nông sản và xây dựng thương hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam trong xu thế hội nhập thời gian tới. 59
    1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển nông sản xuất khẩu của Việt Nam 59
    1.2. Định hướng xây dựng thương hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam 61
    2. Giải pháp xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam 63
    2.1. Những giải pháp về marketing, nghiên cứu thị trường và cập nhật thông tin 63
    2.2. Những giải pháp về xây dựng chiến lược marketing gắn kết thị trường-sản phẩm 68
    2.3. Những giải pháp xây dựng, đăng ký và quảng bá thương hiệu 70
    2.4. Những giải pháp về chính sách phát triển 74
    2.5. Những giải pháp tổ chức và quản lý thương mại 77
    3. Những kiến nghị và đế xuất 78
    3.1. Kiến nghị đối với nhà nước 78
    3.2. Đề xuất đối với doanh nghiệp 82
    KẾT LUẬN 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤ LỤC

    Lời Mở đầu
    Như kinh tế học đã chỉ rõ, cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp không ngừng chạy đua giành giật lợi thế trong thương trường nhằm thu được lợi nhuận tối ưu. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, để chiến thắng trong cạnh tranh, một trong những yếu tố mà doanh nghiệp phải chú trọng hàng đầu là xây dựng thành công thương hiệu có uy tín.
    Việt Nam là một nước nông nghiệp chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang kinh tế thị trường từ năm 1986. Bởi vậy các doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài về chất lượng và giá cả sản phẩm . Nông sản được coi là thế mạnh của Việt Nam, chiếm 1/4 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nhưng chủ yếu dưới dạng thô. Nhiều mặt hàng nông sản của chúng ta xuất ra nước ngoài đứng thứ hai, thứ ba trên thế giới nhưng đến nay chưa có tên tuổi, khi xuất đều phải sử dụng thương hiệu nước ngoài. Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã có chính sách khuyến khích phát triển hàng hoá và quan tâm đến việc xây dựng các thương hiệu hàng nông sản. Tuy nhiên, nhiều cơ quan quản lý và các doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của thương hiệu, việc đăng ký thương hiệu hàng nông sản cũng còn nhiều bất cập, chưa có chiến lược marketing hiệu quả để quảng bá các thương hiệu Ý thức được tính cấp thiết đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế” cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
    Kết cấu đề tài gồm 3 chương sau:
    Chương 1- Lý luận chung về thương hiệu sản phẩm
    Chương 2- Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay.
    Chương 3- Giải pháp xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời gian tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...