Tiểu Luận APEC – cơ chế hợp tác khu vực hiệu quả

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Bộ môn:
    [/TD]
    [TD]Xung đột và hợp tác quốc tế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề tài:
    [/TD]
    [TD]“APEC – cơ chế hợp tác khu vực hiệu quả”


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    LỜI NÓI ĐẦULiên kết và hợp tác kinh tế quốc tế là một trong những đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thế giới trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa. Quá trình liên kết và hợp tác kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia.
    Trong hơn hai thập kỷ qua, châu Á - Thái Bình Dương luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và năng động, ngày càng nổi lên và đóng vai trò quan trọng trong các vấn đề kinh tế, chính trị trên thế giới. Sự phát triển năng động đó đã thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở khu vực một cách tự nguyện, khác với những liên kết kinh tế mang tính thể chế ở các khu vực khác trên thế giới. Trong bối cảnh đó, APEC ra đời. Từ một Diễn đàn tham khảo ý kiến lỏng lẻo gồm 12 nước thành viên ban đầu, APEC đã từng bước được thể chế hoá và đến nay đã có 18 thành viên, trong đó có các nền kinh tế đứng hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản. Trải qua gần 8 năm hình thành và phát triển, APEC không chỉ lớn mạnh về số lượng thành viên, mà còn củng cố được cơ cấu tổ chức, đề ra được những chương trình hành động cụ thể nhằm thúc đẩy buôn bán, mở rộng đầu tư, cắt giảm hàng rào thuế quan. giữa các nước thành viên.[1]
    Trong khuôn khổ bài tiểu luận, những nghiên cứu của người viết không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, mong người đọc đóng góp ý kiến để tiểu luận được hoàn thiện hơn nữa.
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 3
    NỘI DUNG 4
    I. Tổng quan về APEC 4
    1. Lịch sử hình thành. 4
    2. Thành viên. 5
    3. Quy chế thành viên và quan sát viên. 5
    II. Cơ cấu tổ chức. 6
    1. Cấp chính sách. 6
    2. Cấp làm việc. 7
    3. Ban thư ký. 10
    III. Cơ chế hoạt động. 11
    IV. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động. 12
    1. Mục tiêu. 12
    2. Nguyên tắc hoạt động. 13
    V. Phạm vi hoạt động. 14
    VI. Thành tựu của APEC và lợi ích đối với các nền kinh tế thành viên. 15
    1. Thành tựu của APEC 15
    2. Lợi ích đối với thành viên. 16
    KẾT LUẬN 18
    TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 19
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...