Tiểu Luận áp dụng phương pháp mới để dạy tốt âm nhạc 8 ở trường THCS

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU

    Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan trọng của môn học âm nhạc nói riêng.

    Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà cũn phỏt huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu khác.

    - Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đũi hỏi sự hứng thỳ cao.

    - Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới.

    - Xuất phỏt từ tơm lư lứa tuổi học sinh lớp 8 là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả.

    - Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn của học sinh nông thôn ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo được hưng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho học sinh say mê học tập.

    - Từ những lư do núi trờn, bản thơn tụi nhận thấy việc gơy hứng thỳ cho học sinh trong học tập ơm nhạc là một trong những giải phỏp hết sức quan trọng trong việc nơng cao chất lượng trong việc dạy và học. Vỡ vậy nú là động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm này.






    1/ Lí do chọn đề tài:

    Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư tửụỷng tình cảm của con người, noự xuất hiện từ rất lâu đời và gắn bó mật thiết với con ngưụứi cho đến hết cuộc đời, AÂm nhaùc có tính truyền cảm trực tiếp, bao gồm cả âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Loài người đã sữ dụng âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Âm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm thẩm mỹ, khả năng truyền bá của Âm nhạc hết sức rộng lớn.

    Môn Âm nhạc ở trường THCS bửụực ủaàu hỡnh thaứnh cho HS sự hiểu biết và năng lực cảm thụ Âm nhạc. Muốn đạt được điều này thì người giáo viên phải hướng dẫn, giảng dạy, tổ chức cho các em hoạt động học tập tốt cả ba phân môn trong chương trình Âm nhạc ở trường THCS, đó là học hát, Nhạc lí - Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức.

    * Lyự do khaựch quan: Với cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của bộ môn Âm nhạc được trang bị ở đại đa số các trường THCS như hiện nay seừ chỉ đủ đảm bảo được yêu cầu cần thiết khi dạy hai phân môn: Hát nhạc, Nhạc lí - TĐN theo phương pháp mới. Riêng phân môn Âm nhạc thường thức thì thiết bị phục vụ cho phân môn này còn quá ít, trong lúc đó, để dạy tốt phân môn này đạt hiệu quả thì cần phải có đầy đủ các thiết bị như: máy nghe nhìn, tranh ảnh minh hoaù veà caực caõu chuyeọn, veà caực nhaùc sú Mặt khác giáo viên muốn tìm hiểu thêm các thông tin tư liệu ngoài sách giáo khoa của bộ môn để giới thiệu cho các em thì tài liệu về Âm nhạc lại quá nghèo nàn. Vì vậy khi dạy phân môn này giáo viên thường hay dạy chay.

    * Lyự do chuỷ quan:

    - Trước những thực tế đó, bản thân tôi cũng như các bạn bè đồng nghiệp có nhiều băn khoăn, trăn trở phải làm thế nào để dựa trên cơ sở các thiết bị dạy ở trường rất hạn chế mà mình vẫn có thể thự hiện được giờ học Âm nhạc thường thức cho HS đạt được kết quả tốt, tránh được sự nhàm chán cho các em khi học phân môn này.

    - Trong thực tế, trong giờ học môn âm nhạc đại đa số học sinh ớt ham học phân môn Tập đọc nhạc và phân môn Âm nhạc thường thức, mà chỉ thích học phân môn học hát. Do ớt ham học, cho nên khi học nội dung này các em ít chú ý.

    - Để có được giờ dạy Âm nhạc thường thức theo mong muốn của mình, việc đầu tiên là chuựng ta lựa chọn các phương pháp phù hợp với phân môn, và phải tính đến khả năng của bản thân, điều kiện của trường, sau đó là việc làm như thế nào để phối hợp một cách hợp lý, các phương pháp và các trang thiết bị đó cho phù hợp với từng tiết dạy

    - Với những lí do khách quan và chủ quan như đã phân tích ở trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ áp dụng phương pháp mới để dạy tốt âm nhạc 8 ở trường THCS”

    2/ Mục đích nghiên cứu:

    - Môn âm nhạc có vị trí quan trọng trong việc phát triển toàn diện của HS về đức, trí, thể, mỹ . Nhưng trên thực tế việc giảng dạy môn học này cho HS các trường THCS nói chung và các trường THCS huyện Gia Bình nói riêng còn nhiều bất cập. Qua nghiên cứu chúng tôi muốn khẳng định tầm quan trọng của môn học trong chương trình THCS để từ đó đề xuất ra những kiến nghị và giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy cho môn học này.

    3/ Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và đối tượng khảo sát

    a/ Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 8

    b/ Phương pháp nghiên cứu:

    - Sự phối hợp các phương pháp trong tiết học là rất quan trọng. Chúng ta phải lựa chọn phương pháp cho từng tiết học cụ thể ,sử dụng, phối hợp các phương pháp để đạt kết quả cao nhất. Có thể chia môn Âm nhạc ra thành các phân môn sau:

    + Học hát

    + Tập đọc nhạc

    + Nhạc Lí

    + Âm nhạc thường thức

    - Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin mà trực tiếp là chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng.

    Các phương pháp như:

    + Phương pháp điều tra

    + Phương pháp quan sát

    + Phương pháp thống kê

    + Phương pháp phân tích và tổng hợp

    đã được chúng tôi vận dụng chặt chẽ trong quá trình nghiên cứu và trình bày đề tài này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...