Đồ Án áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi lớp 10 - Ban nâng cao

    PHẦN 1: MỞ ĐẦU
    I. LƯ do chọn đề tài:
    Trong bối cảnh nền kinh tế, khoa học, công nghệ, thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ, xă hội cần những người có tri thức, chủ động, sáng tạo, năng động, nhạy bén. Con người có được những phẩm chất đó trước tiên từ quá tŕnh học tập, v́ vậy, trong dạy học cần sử dụng những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh.
    Ngoài ra, làm việc hợp tác cũng là một kĩ năng cần phải có trong xă hội hiện đại. Mà theo nhận định chung th́ kĩ năng này của người Việt Nam c̣n thấp, ví dụ như khi so sánh với Nhật Bản (một trong những nước phát triển) “một người Việt Nam làm việc hơn một người Nhật nhưng ba người Việt Nam lại làm việc không bằng ba người Nhật”.
    Phương pháp dạy học hợp tác là phương pháp dạy học trong đó thông qua làm việc nhóm học sinh sẽ lĩnh hội được tri thức, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển - đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đồng thời h́nh thành, rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh. Phương pháp này đă được các nhà giáo dục trên thế giới nghiên cứu từ khỏ lơu và áp dụng nhiều ở các nước phương tây cho kết quả tốt. Ở Việt Nam, trong vài năm gần đây, phương pháp dạy học hợp tác cũng được quan tâm song mới chỉ là bước đầu t́m hiểu; số công tŕnh nghiên cứu về phương pháp này c̣n Ưt và việc áp dụng trong giảng dạy cũng rất hạn chế, chưa phát huy được hết tác dụng của nó.
    Hơn nữa, hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, đ̣i hỏi học sinh phải có khả năng tự khám phá, t́m ṭi để chiếm lĩnh tri thức.
    Chớnh v́ những lƯ do nêu trên và với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mụn hoỏ học chúng tôi chọn đề tài “Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 - Ban nâng cao”.
    III. Mục đích, nhiệm vụ:
    1. Mục đích:
    Nghiên cứu cơ sở lí luận PPDH hợp tác, trên cơ sở đó xét đến khả năng vận dụng PPDH này trong dạy học hoá học nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hoá học trong trường phổ thông.
    2. Nhiệm vụ:
    - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học hợp tác.
    - Từ cơ sở lí luận t́m ra các nguyên tắc áp dụng, xây dựng và tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác.
    - Chọn, thiết kế hoạt động dạy học một số nội dung trong nhúm nhúm oxi - líp 10 THPT - ban nâng cao có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác.
    - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: dạy một số bài trong chương nhóm oxi theo kế hoạch đă thiết kế, kiểm tra, chấm bài kiểm tra, phát phiếu thăm ḍ, phân tích, đánh giá các số liệu thực nghiệm.
    IV. Giả thuyết khoa học:
    Nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác một cách hợp lí, đúng cách, có phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác sẽ góp phần tích cực hoá hoạt động của học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức cũng như h́nh thành các kĩ năng. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông nói riêng và chất lượng dạy học nói chung đồng thời h́nh thành và phát triển năng lực hành động, hợp tác làm việc cho học sinh
    V. Giới hạn của đề tài:
    Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên líp với nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao.

    VI. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp tổng hợp, phân tích lí thuyết về cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương pháp dạy học tích cực và đặc biệt là phương pháp dạy học hợp tác
    - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
    + Phương pháp quan sát: dự giê tiết học của giáo viên hoá học có kinh nghiệm trong đó có sử dụng PPDH hợp tác phối hợp các phương pháp dạy học tích cực khác.
    + Phương pháp phỏng vấn, phương pháp hỏi ư kiến chuyên gia: tham khảo ư kiến đóng góp của một số giáo viên có kinh nghiệm
    + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: trực tiếp dạy học một số tiết trong nhóm oxi có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác
    VII. Dự kiến phần đóng góp mới của đề tài:
    - Tổng quan đầy đủ về phương pháp dạy học hợp tác
    - Đưa ra nguyên tắc lùa chọn, thiết kế kế hoạch và cách tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác đạt hiệu quả cao.
    - Thiết kế các hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác có kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác cho một số nội dung nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao.








    PHẦN 2: NỘI DUNG
    Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
    I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHểM NHỎ
    I.1. Tiếp cận lí luận phương pháp sư phạm tương tác: [3, 10]
    I.1.1. Một số khái niệm:
    Phương pháp sư phạm tương tác là phương pháp đặc biệt đánh giá các mối quan hệ qua lại tồn tại giữa các tác nhân khác nhau tham gia vào hoạt động sư phạm.
    Bé ba tác nhân: người học, người dạy và môi trường tạo thành hạt nhân của phương pháp sư phạm tương tác, tất cả các yếu tố của phương pháp này đều gắn liền với bộ ba đó. Trong đó, người học với năng lực cá nhân của ḿnh tham gia vào quá tŕnh thu lượm tri thức mới, người học trước hết là người đi học chứ không chỉ đơn thuần là người được dạy. Người dạy bằng kiến thức, kinh nghiệm của ḿnh chịu trách nhiệm hướng dẫn người học, chỉ cho họ cỏi đớch cần tới, giúp đỡ, làm cho họ hứng thó học và đưa họ tới đích. Cần lưu ư rằng chức năng chính của người dạy chỉ là hướng dẫn và giúp đỡ người học, chứ không thể làm thay công việc của người học. Môi trường là tất cả những yếu tố xung quanh người học và người dạy, bao gồm cả yếu tố bên trong (như: t́nh cảm, cảm xóc, nhân cách cỏ nhơn ) và bên ngoài (như: gia đ́nh, nhà trường, bạn bè, và xă hội )
    I.1.2. Các tương tác trong bé ba:
    Phương pháp sư phạm tương tác về cơ bản dựa trờn mối quan hệ qua lại giữa ba tác nhân: người học, người dạy và môi trường, mối quan hệ đó được thể hiện qua sự tương hỗ sao cho mỗi tác nhân hoạt động và phản ứng dưới ảnh hưởng của hai tác nhân c̣n lại:
    Người học bằng phương pháp học, kết quả học tập, cách cư xử, thái độ của ḿnh truyền các thông tin cho người dạy và người dạy phản hồi lại bằng cách cung cấp thêm thông tin, trả lời các câu hỏi, đánh giá kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh, t́m ra hướng đi mới cho hoạt động dạy của ḿnh. Như vậy, người học đă hành động và người dạy đă phản ứng.
    Tương tù, người dạy bằng phương pháp sư phạm của ḿnh, gợi ư, hướng dẫn người học, hướng họ tới cỏi đớch cần tới, về phần ḿnh người học tiếp thu những gợi ư đó và tự ḿnh thu lượm kiến thức. Nếu người học thấy thoả món thỡ họ sẽ dễ có cảm t́nh với người dạy và ngược lại. Lúc này, người dạy lại hành động và người học lại phản ứng.
    Môi trường có thể ảnh hưởng đến phương pháp học của người học và phương pháp sư phạm của người dạy, v́ thế mà nó ảnh hưởng đến quá tŕnh dạy học. Người học và người dạy không phải là sự trừu tượng chung chung, họ là những con người cụ thể tồn tại trong thế giới vật chất, bên trong họ là t́nh cảm, là suy nghĩ, là thái độ ., xung quanh họ là gia đ́nh, bạn bè, nhà trường và xă hội , do đó tất cả sự biến đổi của các yếu tố bên trong hay bên ngoài (hay chính là các yếu tố của môi trường) đều tác động lên họ, và đều làm thay đổi kết quả dạy và học
    Sự tương tác qua lại giữa ba tác nhân này rất đa dạng, phong phú và rất năng động theo nhiều chiều hướng khác nhau. Chính điều đó đă làm nên cơ sở của phương pháp sư phạm tương tác.
    I.1.3. Bản chất của phương pháp sư phạm tương tác:
    Hiện nay đang tồn tại một sè trào lưu sư phạm sau:
    + Phương pháp sư phạm tự do: xuất phát từ người học và lợi Ưch của người học
    + Phương pháp sư phạm đóng, được gọi là h́nh thức: dùa vào chương tŕnh học
    + Phương pháp sư phạm bách khoa: hướng về người dạy, người học chỉ ngoan ngoăn tuân theo quyết định của người dạy
    + Phương pháp sư phạm mở, được gọi là không h́nh thức: đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa người học, người dạy và môi trường.
    Mỗi trào lưu sư phạm đều có những ưu điểm riêng nhưng thực tế lại có sự đan xen giữa các yếu tố của trào lưu này với trào lưu khác
    Phương pháp sư phạm tương tác thuộc trào lưu sư phạm mở, nó tập trung trước hết vào người học và cơ bản dùa vào mối quan hệ qua lại giữa người học, người dạy và môi trường. Phương pháp sư phạm tương tác rất linh hoạt: bản chất thuộc về phương pháp sư phạm mở bởi v́ nú dựa trờn sự tác động qua lại giữa người dạy, người học và môi trường, tuy nhiên nó cũng mang đặc tính của phương pháp sư phạm tự do: coi người học là trung tâm của hoạt động sư phạm, nó đồng thời cũng mang đặc tính của phương pháp sư phạm bách khoa: có tính đến kiến thức và kinh nghiệm của người dạy, cuối cùng nó cũng mang đặc tính của phương pháp sư phạm đóng đó là chương tŕnh học đưa ra định hướng cho việc học.
    I.1.4. Các nguyên lư cơ bản của phương pháp sư phạm tương tác:
    - Người học là người thợ chính trong quá tŕnh đào tạo. Khẳng định vai tṛ quyết định của người học, họ phải dựa trờn chớnh tiềm năng của ḿnh để chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức, cũng giống như một người thợ hoàn thành tác phẩm của ḿnh.
    - Người dạy chỉ là người hướng dẫn của người học, giống như người thuyền trưởng đă trao tay lái cho mét thành viên, điều đó có nghĩa là người dạy không trực tiếp cầm lái mà với các kiến thức, kinh nghiệm của ḿnh, bằng phương pháp sư phạm họ chỉ gợi ư, giúp đỡ, để chính người học phải tự cầm lái
    - Môi trường ảnh hưởng đến phương pháp học của người học và phương pháp dạy của người dạy, v́ thế có ảnh hưởng đến hai tác nhân trên.
    Mặt tích cực của phương pháp sư phạm tương tác là đă chú ư đáng kể đến môi trường, đây là nơi diễn ra hoạt động dạy và học, đồng thời xác lập các tương tác của ba yếu tố trong quá tŕnh dạy học. Do vậy, trong quá tŕnh tổ chức dạy học theo phương pháp sư phạm tương tác đ̣i hỏi phải chú ư tới một yếu tố mới, cần được quan tâm đúng mức, đó là môi trường.
    Tóm lại, phương pháp dạy học tương tác cho thấy mối quan hệ tương hỗ của ba tác nhân: người học – người dạy – môi trường, đây là một phương pháp sư phạm sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá tŕnh đào tạo, nó đồng thời khẳng định vai tṛ quan trọng của cả ba tác nhân, từ đó nhận thấy rằng: “Mỗi học sinh là một cá nhân, có nhu cầu học tập khác nhau nhưng sự học tập của con người là một quá tŕnh xă hội, trong đó người khác cũng tham gia vào hoạt động hợp tác với người học”. Người khác và người học ở đây chính là muốn đề cập đến mối quan hệ thầy - tṛ, và tṛ - tṛ. Quan hệ tṛ - trũ chính là biểu hiện của sự tác động qua lại giữa người học và môi trường. Quan hệ Êy được thể hiện tích cực nhất ở sự thảo luận giữa các nhóm học tập, giữa các thành viên trong nhóm và ngược lại nhóm học tập lại là môi trường thuận lợi để gắn kết người học với nhau trong quá tŕnh thực hiện nhiệm vô chung. Đó không chỉ đơn thuần là sự gắn kết về mặt học tập mà c̣n là sự gắn kết về mặt đạo đức, tơm lớ. Không chỉ có thế, nhóm học tập c̣n được coi nh­ mét môi trường xă hội thu nhá.
    Nhà giáo dục Dewey đă đề ra mét học thuyết giáo dục riêng, theo ông, ảnh hưởng của môi trường đến sự đào tạo con người có sắc thái rơ ràng, từ đó phải tạo cho học sinh một môi trường càng gần gũi với đời sống càng tốt. Hơn nữa, chỉ có sự làm việc chung mới giúp cho học sinh cú thói quen trao đổi những kinh nghiệm thực hành, có cơ hội phát triển lư luận và năng lực trừu tượng hoá.
    Theo định hướng của phương pháp dạy học tích cực: tích cực hoá hoạt động của người học th́ rơ ràng quan hệ giữa người học với nhau đang là một vấn đề cần được quan tâm, trong đó vấn đề trọng tâm là sự hợp tác làm việc của người học để việc học đạt hiệu quả cao. Như vậy, phương pháp sư phạm tương tác theo khía cạnh nào đó có thể coi là cơ sở lí luận cũng như nguồn gốc sự đ̣i hỏi phải ra đời những phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp dạy học hợp tác nói riêng. Phương pháp dạy học hợp tác chính là biểu hiện mối quan hệ học sinh - học sinh theo lí thuyết dạy học tương tác.

    I.2. Phương pháp dạy học tích cực:
    I.2.1. Tính tích cực và tính tích cực học tập: [4]
    - Tính tích cực là một phẩm chất của con người trong đời sống xă hội, con người không chỉ thụ động tiếp nhận những ǵ có sẵn trong tự nhiên mà chủ động sản xuất, sáng tạo ra những vật chất cần thiết để nâng cao đời sống xă hội, cải tạo môi trường sống.
    Tính tích cực được xem là điều kiện, đồng thời là kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá tŕnh giáo dục.
    - Tính tích cực học tập là tính tích cực nhận thức, được thể hiện ở khát vọng hiểu biết, sự cố gắng trí tuệ và có nghị lực cao trong quá tŕnh chiếm lĩnh tri thức.
    Qỳa trỡnh nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện ra những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức loài người đó tớch luỹ được, nhưng là mới đối với người học. Để làm được điều đó, người học sẽ phải cố gắng nỗ lực hết ḿnh, nghĩa là phải tích cực trong học tập.
    Tính tích cực học tập biểu hiện ở việc hăng hái phát biểu, bổ sung ư kiến, hay nêu thắc mắc, đ̣i hỏi giải thích cặn kẽ, chủ động vận dụng kiến thức kĩ năng đă học để nhận thức vấn đề mới, kiên tŕ, không ngại khó, ngại khổ
    Tính tích cực học tập dần dần được h́nh thành từ mức độ thấp đến cao: từ bắt chước đến t́m ṭi và cao nhất là sáng tạo. Mục đích cuối cùng của quá tŕnh dạy học là để người học vươn tới mức độ cao nhất của tính tích cực học tập, đó là sự sáng tạo.
    Tính tích cực học tập là một khía cạnh của tích cực xă hội, đến một tŕnh độ nào đó th́ sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa học và người học cũng phát hiện ra những tri thức mới cho khoa học. H́nh thành và phát triển tính tích cực học tập nói riêng và tính tích cực xă hội nói chung là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của xă hội. Để đạt được mục đích đó, đ̣i hỏi người dạy phải có phương pháp dạy học phù hợp theo hướng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, đú chớnh là phương pháp dạy học tích cực.
    I.2.2. Phương pháp dạy học tích cực và những dấu hiệu đặc trưng:[4]
    a. Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào các hoạt động của người học chứ không phải của người dạy.
    b. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực:
    - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt học tập của học sinh:
    Dưới sự tổ chức, chỉ đạo của giáo viên, người học sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, qua đó tự lực khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức đă được giáo viên sắp đặt.
    Hoạt động học tập là học sinh được đặt vào một t́nh huống của đời sống, từ việc quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm rồi giải thích, học sinh sẽ t́m ra kiến thức mới, đồng thời trong quá tŕnh đó người học sẽ biết cách “làm ra” kiến thức. Nh­ vậy, theo hướng này giáo viên chỉ đóng vai tṛ là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển chứ không phải là người truyền đạt tri thức.
    - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:
    Để đạt được mục tiêu dạy học người giáo viên phải dạy cho học sinh phương pháp học thế nào cho hiệu quả, cốt lơi của các phương pháp học đú chớnh là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thăi quen, ư chí tự học th́ sẽ tạo cho họ ḷng ham học, giúp họ say mê với môn học từ đó tạo nên hứng thó học tập và do đó kết quả học tập sẽ được nâng cao. Điều này rất quan trọng v́ con người cần phải học tập suốt đời.
    - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác:
     
Đang tải...