Thạc Sĩ Áp dụng mô hình Delta Project để hoàn thiện Chiến lược phát triển Tổng Công ty Máy Động lực và Máy n

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lụcLời cảm ơnTóm tắt nghiên cứuMục lụcMỞ ĐẦUCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC . 11.1.Một số khái niệm cơ bản 11.1.1. Khái niệm về quản trị chiến lược . 11.1.2.Qui trình hoạch định chiến lược 21.1.3.Các hướng tiếp cận hoạch định chiến lược . 21.2. Các công cụ hoạch định chiến lược 21.2.1.Các công cụ truyền thống 21.2.2. Công cụ Tam giác Delta ( Delta Project Model - DPM) và Bản đồchiến lược (Strategy Map - SM) . 31.3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng Tam giác Delta (DPM) và Bản đồ chiếnlược (SM) cho ngành Máy Động lực và Máy nông nghiệp . 3CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42.1. Giới thiệu sơ đồ nghiên cứu: 42.2. Cách thức thu thập số liệu: . 42.2.1. Cách thức thu thập số liệu thứ cấp: 42.2.2. Cách thu thập số liệu sơ cấp: 52.3.Cách xử lý số liệu 62.3.1. Cách xử lý số liệu thứ cấp 62.3.2. Cách xử lý số liệu sơ cấp 72.4. Cách phân tích số liệu và trình bày kết quả 72.5. Một số khó khăn khi triển khai nghiên cứu 7CHƯƠNG III: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢCCỦA CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM(VEAM) . 83.1. Giới thiệu về Tổng Công ty VEAM . 83.1.1. Thông tin chung: 8 Đồ án Quản trị chiến lược MGT510Hồ Mạnh Tuấn-E0900340 - M14 MBA EV4 - Khoa Quốc tế ĐHQG- Đại học HELP Malaysia3.1.2. Giới thiệu hoạt động hoạch định chiến lược tại Tổng Công ty Máy Độnglực và Máy nông nghiệp (VEAM) (cho ngành máy động lực và máy nôngnghiệp và công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng máy nông nghiệp) . 93.2. Khảo sát chiến lược hiện tại bằng mô hình Tam giác Delta (DPM) và bảnđồ chiến lược (SM) 93.2.1. Giới thiệu về nguồn số liệu 93.2.2. Kết quả khảo sát theo yêu cầu của mô hình Tam giác (DPM) và Bảnđồ Chiến lược (SM) 103.2.2.1. Định vị của công ty trong Tam giác chiến lược 103.2.2.2. Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi 113.2.2.3. Phân tích cạnh tranh trong ngành Máy Động lực và Máy nôngnghiệp Việt Nam (VEAM) . 113.2.2.4. Phân tích vị trí cạnh tranh 113.2.2.5. Lộ trình thực hiện chiến lược . 123.2.2.6. Hành động đổi mới, cải tiến . 133.2.2.7. Hiệu quả hoạt động.(theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh năm 2010 và phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2011 củaVEAM và theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2010 của VEAM) . 133.2.2.8. Khách hàng mục tiêu . 143.2.2.9. Bản đồ chiến lược hiện tại . 143.3. Vẽ tam giác Delta (DPM) cho chiến lược hiện tại của VEAM 15CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA TỔNG CÔNGTY VEAM . 164.1. Giới thiệu định hướng phân tích . 164.2. Nội dung phân tích 164.2.1. Phân tích định vị cạnh tranh . 164.2.2. Phân tích môi trường vĩ mô : Phân tích PEST . 164.2.3. Phân tích cạnh tranh ngành và vị trí cạnh tranh . 174.2.4. Phân tích xác định tầm nhìn, chiến lược kinh doanh, mục tiêu dài hạn,trung hạn, ngắn hạn 194.2.5. Phân tích lộ trình kế hoạch thực hiện chiến lược . 194.2.6. Biện pháp đổi mới, cải tiến 204.2.7. Phân tích kết hợp giữa nội lực và môi trường (SWOT) . 204.2.8.Phân tích nội lực doanh nghiệp bằng chuỗi giá trị 23 Đồ án Quản trị chiến lược MGT510Hồ Mạnh Tuấn-E0900340 - M14 MBA EV4 - Khoa Quốc tế ĐHQG- Đại học HELP Malaysia4.2.9. Phân tích nội lực doanh nghiệp bằng Bản đồ chiến lược (SM) . 24CHƯƠNG V: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 255.1. Bình luận sự gắn kết giữa sứ mệnh và quá trình thực thi chiến lược . 255.2. Bình luận tính hiệu quả của chiến lược hiện tại của Tổng Công ty VEAM . 255.3. Đánh giá chiến lược và môi trường cạnh tranh 255.4.Cân bằng nguồn lực trong doanh nghiệp . 26CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNGTY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VEAM) GIAIĐOẠN 2011 – 2015 276.1. Cơ sở đề xuất hoàn thiện Chiến lược 276.2. Đề xuất nội dung hoàn thiện Chiến lược của Tổng Công ty VEAM giai đoạn2011-2015 theo mô hình tam giác DPM và Bản đồ chiến lược SM . 276.2.1. Định vị trong tam giác chiến lược 276.2.2. Sứ mệnh 276.2.3. Cơ cấu ngành 276.2.4. Xác định vị trí cạnh tranh . 286.2.5. Lịch trình kế hoạch kinh doanh chiến lược 286.2.6. Đổi mới, cải tiến . 286.2.7. Hiệu quả hoạt động 296.2.8. Khách hàng mục tiêu 296.2.9. Phân tích và xây dựng bản đồ Chiến lược (SM) cho Tổng Công tyVEAM. . 296.3. Kế hoạch hành động và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiệnChiến lược của Tổng Công ty VEAM . 336.3.1. Kế hoạch thị trường, khách hàng mục tiêu: . 336.3.2. Kế hoạch tài chính: . 336.3.3. Kế hoạch đầu tư: . 336.3.4. Kế hoạch sản xuất: . 336.3.5. Giải pháp về định vị sản phẩm . 346.3.6. Giải pháp về tổ chức phân công sản xuất . 346.3.7. Giải pháp đầu tư. 34KẾT LUẬN . 37TÀI LIỆU THAM KHẢO . 38Đồ án Quản trị chiến lược MGT510Hồ Mạnh Tuấn-E0900340 - M14 MBA EV4 - Khoa Quốc tế ĐHQG- Đại học HELP MalaysiaMỞ ĐẦUTrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá ngày càngmạnh mẽ tạo động lực cho sự hợp tác và cạnh tranh cùng phát triển. Mặt khác các cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu gần đây trong các năm 2008 - 2009 đã gây tác độngmạnh đối với các doanh nghiệp khiến cho hàng trăm nghìn doanh nghiệp lớn nhỏ trêntoàn cầu lâm vào tình trạng khó khăn suy thoái, thậm chí phá sản. Các doanh nghiệpViệt Nam cũng nằm trong xu hướng đó và có rất nhiều doanh nghiệp đã bị phá sảntrong thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Từ đầu năm 2011 nền kinh tế Việt Namchịu ảnh hưởng nặng nề của lạm phát, mất cân đối ngoại tệ trầm trọng, chỉ số CPI liêntục tăng qua từng tháng và từng quý. Nền kinh tế mất ổn định khiến cho các doanhnghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề với nguy cơ càng sản xuất, kinh doanh càng lỗ và phầnlãi không đủ bù lãi suất vay ngân hàng. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế chung còngặp khó khăn như vậy thì các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinhdoanh máy nông nghiệp càng gặp khó khăn gấp đôi bởi đối tượng khách hàng lànhững người nông dân có thu nhập thấp và chịu ảnh hưởng nặng nề của lạm phát.Chúng ta biết rằng an ninh lương thực đang trở thành vấn đề chiến lược đối vớicác quốc gia trên thế giới nhất là trong bối cảnh của việc khan hiếm lương thực và cácxung đột chiến tranh cục bộ luôn xảy ra. Để đảm bảo an ninh lương thực thì vấn đề cơgiới hoá và cung cấp các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất lương thực luôn là vấnđề cấp bách mà các quốc gia kể cả các cường quốc như Mỹ, châu Âu luôn đặt ra trongviệc hỗ trợ và bảo hộ cho lĩnh vực máy móc phục vụ nông nghiệp cũng như việc trồngtrọt phát triển nông nghiệp bất chấp các thoả thuận của WTO hay các cam kết cắt giảmthuế quan, hội nhập.Bản thân tôi cũng là một người đã từng gắn bó với ngành sản xuất máy độnglực và máy nông nghiệp nhiều năm kể từ khi tốt nghiệp đại học Bách khoa tôi đã làmviệc tại phòng kỹ thuật của nhà máy cơ khí nông nghiệp (Bộ Cơ khí và Luyện kim) vàsau đó là làm việc tại phòng Công nghệ Nhà máy Cơ khí Trần Hưng Đạo (Bộ Cơ khívà Luyện kim) là những đơn vị có truyền thống lâu năm sản xuất động cơ và máy nôngnghiệp và trải qua bao thăng trầm sau khi chuyển công tác làm tại các công ty nướcngoài, công ty liên doanh cuối cùng tôi lại trở về làm việc tại Tổng Công ty Máy Độnglực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) thuộc Bộ Công Thương là một Tổng côngty Nhà nước với sứ mệnh sản xuất máy động lực và máy nông nghiệp, công nghiệpphụ trợ sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, phụ tùng máy nông nghiệp và sản xuất lắp rápô tô, chế biến nông sản. Chính vì vậy tôi chọn đề tài này vì tôi luôn trăn trở cho việcphát triển ngành máy động lực và máy nông nghiệp của Việt Nam do có nhiều nămgắn bó và đang là người nằm trong Bộ máy điều hành cấp cao của Tổng Công ty. Đồ án Quản trị chiến lược MGT510Hồ Mạnh Tuấn-E0900340 - M14 MBA EV4 - Khoa Quốc tế ĐHQG- Đại học HELP Malaysia Tổng Công ty VEAM có rất nhiều sản phẩm tuy nhiên tôi tập trung vào đồ ánnày về Chiến lược cho sản phẩm động cơ, máy kéo, máy nông nghiệp và công nghiệpphụ trợ sản xuất phụ tùng máy nông nghiệp.Được học tập chương trình cao học quản trị kinh doanh (Đại học HELP -Malaysia và khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội) tổ chức , tôi lại được trang bịthêm các lý thuyết quản trị và quản trị chiến lược, vì vậy tôi lại càng mong muốn làmđược một điều gì đó cho đơn vị tôi công tác cũng như góp phần phát triển ngành máyđộng lực và máy nông nghiệp Việt Nam và ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất phụtùng máy nông nghiệp sánh vai các nước trong khu vực và trên trường quốc tế.Mục đích của bản đồ án này là qua phân tích đánh giá thực trạng Chiến lược vàtình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệpViệt Nam (VEAM) sẽ xem xét các lý thuyết mô hình tam giác (Delta Project ModelDPM) và bản đồ chiến lược (SM) để đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiếnlược phát triển của Tổng Công ty VEAM trong giai đoạn 2011-2015 trong lĩnh vựcmáy động lực và máy nông nghiệp và công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng máynông nghiệp Việt Nam.Tuy nhiên chúng ta biết rằng các doanh nghiệp Việt Nam nói chung từ trướcđến nay đều hoạt động sản xuất kinh doanh đa phần theo kế hoạch trung hạn được lậphoặc theo các kế hoạch ngắn hạn, các cơ hội trước mắt. Chỉ có rất ít doanh nghiệp đềra được chiến lược bài bản của mình. Hơn nữa việc đề ra chiến lược mới bám theo cáclý thuyết quản trị chiến lược cổ điển nhưng cũng chưa được vận dụng đầy đủ. Chính vìvậy với mô hình tam giác (Delta Project Model - DPM) và bản đồ chiến lược (SM) làcác mô hình lý thuyết mới của thế giới thì việc vận dụng để xây dựng chiến lược chocác công ty Việt nam là điểu vô cùng khó khăn và đòi hỏi sự nghiên cứu một cáchnghiêm túc, sự quyết tâm cao của tập thể ban lãnh đạo cao nhất đến việc triển khaichiến lược xuống các đơn vị cấp cơ sở. Có như vậy thì việc hoàn thiện chiến lược theomô hình tam giác (DPM) và bản đồ chiến lược (SM) mới phát huy được hiệu quả tíchcực của nó.Tình hình nghiên cứu chiến lược theo mô hình tam giác chiến lược (DPM) vàbản đồ chiến lược (SM) trên thế giới đến nay cũng đã thu được một số thành côngtrong các doanh nghiệp lớn.Đồ án này đuợc trình bày ngoài phần trang bìa, tên đồ án, lời cảm ơn, tóm tắtnghiên cứu, mục lục , phần mở đầu, phần phụ lục và tài liệu tham khảo thì bao gồm 6chương với các nội dung như sau: Đồ án Quản trị chiến lược MGT510Hồ Mạnh Tuấn-E0900340 - M14 MBA EV4 - Khoa Quốc tế ĐHQG- Đại học HELP MalaysiaChương 1: Một số lý thuyết và lý luận cơ bản về quản trị chiến lượcChương 2: Phương pháp nghiên cứuChương 3: Khảo sát thực trạng hoạch định chiến lược của Tổng Công ty MáyĐộng lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)Chương 4: Phân tích chiến lược hiện tại của Tổng Công ty Máy Động lực vàMáy nông nghiệp (VEAM)Chương 5: Bình luận và đánh giáChương 6: Đề xuất hoàn thiện Chiến lược của Tổng Công ty Máy Động lực vàMáy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) giai đoạn 2011-2015.Kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...