Luận Văn Áp dụng GMP tại NOTIFOOD

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục:

    1 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TỐT - GMP. 5
    1.1 Lịch sử ra đời GMP. 5
    1.2 Khái niệm GMP. 5
    1.3 Phạm vi và đối tượng kiểm soát 6
    1.3.1 Phạm vi áp dụng. 6
    1.3.2 Đối tượng kiểm soát 6
    1.4 Các nguyên tắc áp dụng GMP. 6
    1.5 Các yêu cầu nội dung của GMP. 7
    1.5.1 Nhà xưởng. 7
    1.5.2 Phương tiện chế biến. 8
    1.5.3 Vệ sinh. 9
    1.5.4 Quá trình chế biến. 11
    1.5.5 Con người 11
    1.5.6 Bảo quản và phân phối 12
    1.6 Các yêu cầu khi áp dụng. 12
    1.7 Các bước áp dụng GMP. 12
    1.8 Các quy trình trong áp dụng GMP. 13
    1.9 Mối quan hệ giữa ISO, TQM và GMP. 15
    1.10 Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng GMP. 16
    1.10.1 Thuận lợi khi áp dụng GMP. 16
    1.10.2 Khó khăn khi áp dụng GMP. 16
    1.11 Ý nghĩa việc áp dụng GMP. 19
    1.12 Thực tiễn về áp dụng GMP ở Việt Nam 20
    2 CÔNG TY CP THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐÔNG TÂM (NUTIFOOD). 22
    2.1 Tổng quan về Cty cổ phần thực phâm dinh dưỡng Nutifood. 22
    2.2 Cam kết của lãnh đạo Công ty Nutifood. 26
    2.3 Phân tích các bước áp dụng GMP_ Nutifood. 26
    2.4 Phân tích quy trình sản xuất áp dụng GMP_Nutifood. 30
    2.4.1 Nhân sự và đào tạo: 30
    2.4.2 Nhà xưởng, máy móc, thiết bị: 31
    2.4.3 Vệ sinh. 34
    2.4.4 Nguyên liệu: 34
    2.4.5 Kiểm soát quy trình chế biến tạo thành phẩm: 35
    2.4.6 Bao bì đóng gói: 36
    2.4.7 Kiểm tra chất lượng: 36
    2.4.8 Bảo quản và phân phối của công ty Nutifood. 37
    2.5 Thuận lợi và khó khăn áp dụng GMP_Nutifood. 37
    2.5.1 Thuận lợi 37
    2.5.2 Khó khăn. 38
    2.6 Ý nghĩa của áp dụng GMP _ Nutifood. 38
    3 KẾT LUẬN 40


    1 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TỐT - GMP1.1 Lịch sử ra đời GMPNăm 1933, Luật Thực phẩm Dược phẩm và Mỹ phẩm của Mỹ đưa ra yêu cầu thực hiện GMP trong quá trình sản xuất các sản phẩm này.
    Năm 1938, Luật Thực phẩm Dược phẩm và Mỹ phẩm của Mỹ tại khoản 510(B) yêu cầu thực hiện “cGMP- current Good Manufacturing Practice (thực hành sản xuất tốt hiện hành)”, nghĩa là công nghệ, quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất và các tiêu chuẩn của sản phẩm tại các doanh nghiệp có thực hiện GMP phải phù hợp với các tiêu chuẩn công nghiệp, các phát minh mới về công nghệ, khoa học ngay tại thời điểm áp dụng. “cGMP” nhằm nhắc nhở các nhà sản xuất cần phải dùng các thiết bị, công nghệ và các thông tin khoa học phù hợp thời điểm.
    GMP-WHO được ban hành từ những năm 1960, được các nhà quản lý dược phẩm và ngành công nghiệp dược tại hàng trăm quốc gia trên thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển áp dụng. Luật GMP của EU (GMP-EU) ban hành những quy định tương tự như GMP-WHO và phiên bản của Luật Thực phẩm Dược phẩm và Mỹ phẩm tại Mỹ.
    Năm 1996, các nước thuộc khu vực ASEAN ban hành bộ tiêu chuẩn GMP– ASEAN cho sản xuất dược phẩm và y tế . Năm 1996, Ủy ban ISO ban hành tiêu chuẩn ISO 15378:2006 – Vật liệu đóng gói sơ cấp đối với các sản phẩm thuốc – Những yêu cầu chi tiết cho việc ứng dụng ISO 9001:2000 và Quy phạm thực hành Sản xuất tốt (GMP) Hiện nay, một số ngành khác cũng đã áp dụng các yêu cầu của GMP. Trong nông nghiệp là GAP “Good Agriculture Practice” – Thực hành nông nghiệp tốt. Trong công nghiệp làm sạch là tiêu GHP “Good Hygien Practice” hoặc GPP “Good Pharmacy Practice” – Thực hành nhà thuốc tốt.

    1.2 Khái niệm GMPGMP là ba chữ cái của ba từ tiếng Anh: Good Manufacturing Practices, nghĩa là thực hành sản xuất tốt- là hệ thống đảm bảo chất lượng, vệ sinh, an toàn được áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm và dược phẩm. Hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn GMP như GMP current, Canadian GMP, Japanese GMP, European GMP, GMP hiệp hội các nước Đông Nam Á (Asean-GMP), WHO GMP .
    - GMP là quy phạm sản xuất, tức là các biện pháp, thao tác thực hành cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...