Luận Văn ảnh hưởng tín dụng ưu đãi ngân hàng chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện vị xuyên tỉnh h

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
    2.1. Mục tiêu chung . 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    3.1. Đối tượng nghiên cứu . 3
    3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
    4. Ý nghĩa khoa học . 3
    5. Bố cục luận văn . 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5
    1.1. Nghèo đói và sự cần thiết phải giảm nghèo 5
    1.1.1. Khái niệm về nghèo đói . 5
    1.1.2. Chuẩn mực xác định nghèo đói 5
    1.1.3. Đặc trưng của nghèo đói 7
    1.1.4. Nguyên nhân nghèo đói 8
    1.1.5. Đặc tính của người nghèo ở Việt Nam . 10
    1.1.6. Sự cần thiết phải giảm nghèo và hỗ trợ người nghèo 10
    1.1.7. Giảm nghèo là mục tiêu quốc gia . 11
    1.1.8. Cam kết giảm nghèo của Việt Nam với Liên hợp Quốc . 11
    1.1.9. Kế hoạch giảm nghèo của địa phương đưa ra . 12
    1.2. Tín dụng đối với hộ nghèo 14
    1.2.1. Khái niệm tín dụng . 14
    1.2.2. Tín dụng đối với người nghèo 14
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    vii
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo . 15
    1.4. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về cho vay đối với người nghèo và bài học kinh nghiệm với Việt Nam . 16
    1.4.1. Bangladesh . 16
    1.4.2. Thái lan 16
    1.4.3. Malaysia 17
    1.4.4. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam 17
    1.5. Các nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho XĐGN trong thời gian qua 19
    1.5.1. Tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội . 19
    1.5.2. Tín dụng ưu đãi thông qua Chương trình, dự án của Chính phủ 19
    1.5.3. Nguồn tín dụng ưu đãi huy động tại địa phương vào công tác XĐGN . 20
    1.6. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn 20
    1.6.1. Tín dụng ưu đãi rất cần thiết với việc xóa đói giảm nghèo . 21
    1.6.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo . 21
    1.7. Ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo . 24
    1.8. Phương pháp nghiên cứu 25
    1.8.1. Phương pháp luận 25
    1.8.2. Phương pháp tiếp cận, điều tra, tổng hợp số liệu 25
    1.8.3. Tổ chức thực hiện nghiên cứu 28
    1.9. Các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng tín dụng ưu đãi 29
    Chương 2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI VÀ ẢNH HƯỞNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA NHCSXH ĐẾN GIẢM TỶ LỆ NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG . 32
    2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Vị Xuyên . 32
    2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 32
    2.1.2. Đặc điểm xã hội . 37
    2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế 41
    2.1.4. Tình hình an ninh quốc phòng 47
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    viii
    2.1.5. Thực trạng nghèo đói ở địa phương . 48
    2.2. Thực trạng các nguồn tín dụng ưu đãi trên địa bàn . 49
    2.2.1. Thực trạng nguồn tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án 49
    2.2.2. Thực trạng hoạt động của NHCSXH huyện Vị xuyên 56
    2.2.3. Những hạn chế của các nguồn vốn ưu đãi trong xóa đói giảm nghèo trên địa bàn 60
    2.3. Kết quả điều tra các hộ vay tín dụng ưu đãi của NHCSXH và các hộ được hưởng tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án trên địa bàn huyện Vị Xuyên . 61
    2.3.1. Tình hình hộ điều tra 61
    2.3.2. Thông tin của các hộ về các nguồn tín dụng ưu đãi 62
    2.3.3. Nguồn tín dụng ưu đãi cung ứng cho địa bàn và các hộ tại xã điều tra 62
    2.3.4. Mức vốn vay và được hỗ trợ của hộ tín dụng ưu đãi của hộ điều tra 65
    2.3.5. Tình hình sử dụng tín dụng ưu đãi ở các hộ điều tra . 66
    2.3.6. Thu nhập của hộ trước và sau khi có tín dụng ưu đãi . 68
    2.3.7. Tình hình trả nợ quả các hộ vay vốn NHCSXH . 68
    2.3.8. Kết quả sau khi sử dụng tín dụng ưu đãi của các hộ điều tra 69
    2.3.9. Nhận thức của các hộ về tín dụng ưu đãi 70
    2.4. Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên . 73
    2.4.1. Ảnh hưởng về kinh tế . 74
    2.4.2. Ảnh hưởng về văn hóa - xã hội 75
    2.4.3. Ảnh hưởng về an ninh quốc phòng . 77
    2.5. Một số kết luận từ phân tích thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH cho các hộ nông dân nghèo huyện Vị Xuyên 77
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    ix
    Chương 3. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHCSXH ĐẾN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO . 79
    3.1. Định hướng 79
    3.1.1. Cơ sở đề xuất định hướng . 79
    3.1.2. Định hướng . 80
    3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng của nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Vị Xuyên . 80
    3.2.1. Đảm bảo đủ vốn cho các hộ nghèo cần vay vốn sản xuất . 81
    3.2.2. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn thể, chính quyền cơ sở là giải pháp phát huy hiệu quả nguồn vốn 81
    3.2.3. Cải tiến hồ sơ thủ tục cho vay vốn 82
    3.2.4. Đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng CSXH huyện Vị Xuyên 83
    3.2.5. Giải pháp quản lý tốt nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ thông qua các dự án . 84
    3.2.6. Giải pháp kết hợp nguồn vốn ưu đãi NHCSXH với các Chương trình dự án khác 85
    3.2.7. Tập huấn kỹ thuật khuyến nông và hạch toán kinh tế cho các hộ nghèo . 85
    KẾT LUẬN . 86
    KIẾN NGHỊ 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 90
    PHIẾU ĐIỀU TRA . 94
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    x
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1: Chuẩn mực nghèo giai đoạn 2001-2005 và 2006 - 2010 6
    Bảng 1.2: Nghị quyết BCH Đảng bộ huyện khóa XX (2001-2005) . 12
    Bảng 1.3: Nghị quyết BCH Đảng bộ huyện khóa XXI (2006-2010) 12
    Bảng: 2.1. Tình hình dân số huyện Vị Xuyên . 37
    Bảng: 2.2. Tình hình lao động huyên Vị Xuyên 38
    Bảng: 2.4. Một số sản phẩm công nghiệp chính 45
    Bảng 2.5: Biểu tổng hợp tình hình nghèo huyện Vị Xuyên 48
    Bảng 2.6: Tổng hợp nguồn vốn 135 đã đầu tư vào địa bàn 51
    Bảng 2.7: Tổng hợp số lượt hộ được hưởng hỗ trợ 52
    Bảng 2.8: Tổng hợp nguồn vốn 134 đã đầu tư vào địa bàn 53
    Bảng 2.9: Chương trình trồng rừng 5 triệu ha rừng 54
    Bảng 2.10: Tổng hợp hỗ trợ các mặt hàng thiết yếu . 55
    Bảng 2.12: Tổng hợp phát triển tín dụng của NHCSXH 58
    Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả giảm nghèo của nguồn tín dụng ưu đãi NHCSXH so với các nguồn tín dụng ưu đãi khác 60
    Bảng 2.15: Tổng hợp thông tin của các hộ nghèo về các nguồn tín dụng ưu đãi 62
    Bảng 2.16: Tổng hợp các nguồn tín dụng ưu đãi được giải ngân trên địa bàn các xã điều tra . 63
    Bảng 2.17: Tổng hợp điều tra các hộ vay tín dụng NHCSXH và được hưởng tín dụng ưu đãi qua các chương trình 64
    Bảng 2.18: Tổng hợp mức vốn vay bình quân của NHCSXH và mức được hưởng vốn ưu đãi của các chương trình, dự án . 65
    Bảng 2.19: Tổng hợp tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra 66
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    xi
    Bảng 2.20: Tổng hợp mức thu nhập các hộ trước và sau được hưởng tín dụng ưu đãi . 68
    Bảng 2.21: Tổng hợp tình hình trả nợ của hộ vay vốn NHCSXH 68
    Bảng 2.22: Kết quả giảm nghèo của nguồn vốn NHCSXH so với các nguồn vốn ưu đãi khác 69
    Bảng 2.23: Nhận thức về lượng tín dụng . 70
    Bảng 2.24: Tổng hợp về thời gian sử dụng tín dụng 70
    Bảng 2.25: Tổng hợp về lãi suất 71
    Bảng 2.26: Nhận thức về thủ tục vay và được hưởng tín dụng ưu đãi 71
    Bảng 2.27: Tổng hợp mức độ phục vụ của cán bộ làm công tác tín dụng 72
    Bảng 2.28: Tổng hợp nguyện vọng của hộ nghèo về tín dụng ưu đãi 73
    DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
    Đồ thị 2.1: Mục đích sử dụng vốn NHCSXH 67
    Đồ thị 2.2: Mục đích sử dụng vốn của các dự án . 67
    Đồ thị 2.3: Tỷ lệ nguồn vốn NHCSXH và nguồn vốn ưu đãi các dự án đã giải ngân . 74
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 2.1: Quy trình bố trí tín dụng ưu đãi thông qua các dư án. 50
    Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay vốn của NHCSXH 57
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể, xong Việt Nam vẫn là một nước được xếp vào diện nghèo trên thế giới, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc tế còn cao, phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, các khu vực ngày càng có sự chênh lệnh. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định qua các kỳ Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa (VIII - IX) trong đó coi xoá đói giảm nghèo là vấn đề cấp bách cần thực hiện thường xuyên liên tục để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các nước trên thế giới và giữa các vùng trong nước, giữa miền núi và đồng bằng, giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số, để thực hiện phương châm “tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”.
    Để thực hiện thắng lợi phương châm đó, việc sử dụng tốt các nguồn vốn và đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu đối với nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo trên cả nước là vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa quyết định. Thực tế những năm qua cho thấy Đảng, Nhà nước và địa phương đã cụ thể hoá các bước của Nghị quyết Đại hội về xoá đói giảm nghèo bằng nhiều hình thức và quan tâm đặc biệt hơn đến khu vực miền núi, nông thôn, hải đảo. Bằng chứng là trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2008 có rất nhiều Chương trình, dự án lớn được triển khai nhằm giảm nhanh tỷ lệ nghèo như: Chương trình 135 về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất; Chương trình 134 hỗ trợ xoá nhà tạm, khai hoang ruộng; Chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chương trình trợ giá giống, trợ cước vận chuyển phân bón, hỗ trợ tiêu thụ nông sản; chương trình 120 đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng riêng cho các xã biên giới Các chương trình trên bước đầu đã mang lại hiệu qủa góp phần vào cải thiện cuộc sống giúp xoá đói giảm nghèo. Xong các nguồn vốn trên đã bộc lộ nhiều hạn chế: là nguồn vốn có hạn, thời gian đầu tư ngắn, nhiều chương trình dự án đầu tư còn trồng tréo
     
Đang tải...