Thạc Sĩ Ảnh hưởng thời gian cắt đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống cỏ Mulato II

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Ảnh hưởng thời gian cắt đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống cỏ Mulato II và giống cỏ Ubon Stylo tại Nghĩa Đàn, Nghệ An

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị và biểu ñồ vii
    1. ðẶT VẤN ðỀ 42
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU3
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài3
    2.1.1 ðặc ñiểm tái sinh hữu tính và tái sinh vô tính3
    2.1.2 Quan hệ giữa khí hậu và cây trồng3
    2.1.3 Mối quan hệ giữa ñất ñai và cây trồng6
    2.1.4 Quan hệ giữa phương thức canh tác và cây trồng7
    2.2 Cơ sở thực tiễn 8
    2.2.1 Tình hình phát triển ñồng cỏ chăn nuôi8
    2.2.2. Một số giống cỏ dùng trong chăn nuôi gia súc23
    2.2.3 Năng suất và chất lượng một số giống cỏ trồng ở Việt Nam26
    2.3 ðiều kiện tự nhiên ở Nghĩa ðàn - Nghệ An29
    2.3.1 Vị trí 29
    2.3.2 ðịa hình 29
    2.3.3. Thời tiết khí hậu 29
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU30
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 30
    3.2. Vật liệu nghiên cứu 30
    3.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 30
    3.4. Thời gian nghiên cứu 31
    3.5. Nội dung nghiên cứu 31
    3.6. Phương pháp bố trí thí nghiệm31
    3.7. Biện pháp làm ñất trồng và bón phân32
    3.8. Thời gian gieo trồng và kỹ thuật thu cắt33
    3.9. Các chỉ tiêu theo dõi 33
    3.10. Phương pháp xử lý số liệu36
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN37
    4.1 ðặc ñiễm sinh trưởng và phát triển của cỏ Mulato II và cỏ Ubon
    Stylo 37
    4.1.1 ðộng thái phát triển chiều cao cây của cỏ Mulato II và cỏ Ubon Stylo 37
    4.1.2 ðộng thái ra lá của cỏ Mulato II và cỏ Ubon Stylo40
    4.1.3 ðộng thái ñẻ nhánh của cỏ Mulato II và của cỏ Ubon Stylo42
    4.2 Ảnh hưởng của thời gian cắt ñến sinh trưởng vàphát triển của cỏ
    Mulato II và của cỏ Ubon Stylo46
    4.2.1 Ảnh hưởng của thời gian cắt ñến ñộng thái phát triển chiều cao
    cây của cỏ Mulato II và của cỏ Ubon Stylo thời kỳ tái sinh46
    4.2.2 Ảnh hưởng của thời gian cắt ñến ñộng thái ralá của cỏ Mulato II
    và của cỏ Ubon Stylo thời kỳ tái sinh49
    4.2.3 Ảnh hưởng của thời gian cắt ñến ñộng thái ñẻnhánh của cỏ
    Mulato II và của cỏ Ubon Stylo thời kỳ tái sinh51
    4.3 Ảnh hưởng của tuổi cắt lứa 1 ñến năng suất củacỏ54
    4.3.1 Ảnh hưởng của tuổi cắt lứa 1 ñến năng suất chất xanh của cỏ
    Mulato II và của cỏ Ubon Stylo54
    4.3.2 Ảnh hưởng của tuổi cắt lứa 1 ñến năng suất chất khô của cỏ
    Mulato II và của cỏ Ubon Stylo56
    4.4 Ảnh hưởng của thời gian cắt lứa 1 ñến chất lượng của cỏ Mulato
    II và cỏ Ubon Stylo lứa 161
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ64
    5.1 Kết luận 64
    5.2 ðề nghị 65

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1.Tính cấp thiết của ñề tài
    Nghĩa ðàn là một trong những huyện trung du miền núi của Nghệ An.
    Với lợi thế nằm trong vùng ñất ñỏ bazan Phủ Quỳ, Nghĩa ðàn không những
    có thể phát triển các loại cây công nghiệp, lâm nghiệp và cây lương thực, mà
    còn có thể phát triển sản xuất các loại cây thức ănchăn nuôi phục vụ chăn
    nuôi gia súc, từ ñó góp phần chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nâng
    cao tỷ trọng thu nhập từ ngành chăn nuôi lên so vớingành trồng trọt. Khi
    chăn nuôi phát triển, thu nhập của bà con nông dân sẽ ñược nâng cao ñáng kể
    và mang tính bền vững hơn nhiều.
    Những năm gần ñây, bò sữa là một vật nuôi quen thuộc và mang lại
    hiệu quả kinh tế khá cao cho nhiều hộ chăn nuôi trên ñịa phương như Mộc
    Châu (Sơn La), Ba Vì (Hà Tây), Nghĩa ðàn ( Nghệ An) Vì có ñặc ñiểm
    cấu tạo hệ thống tiêu hóa của loài gia súc nhai lại, nên khẩu phần thức ăn
    hàng ngày của bò sữa chủ yếu là thức ăn thô xanh, chiếm khối lượng rất lớn,
    tương ứng với 10% trọng lượng cơ thể bò. Ví dụ: mộtbò cái vắt sữa với trọng
    lượng 400kg, nhu cầu hàng ngày cần ăn khoảng 30 – 40kg cỏ. Do ñó, việc
    ñảm bảo nguồn cung cấp ñầy ñủ số lượng và chất lượng thức ăn thô xanh
    trong chăn nuôi bò sữa là rất cần thiết và quan trọng.
    ðể khắc phục tình hình thiếu thức ăn trong ngành chăn nuôi, ñặc biệt là
    vào thời kỳ hạn hán như hiện nay, việc trồng các giống cỏ cao sản ñược xem
    như một giải pháp hữu hiệu, vừa tạo ra nguồn thức ăn cho gia súc, ñồng thời
    bảo vệ tốt ñiều kiện môi trường, tăng ñộ phì nhiêucho ñất. Tuy nhiên, hiện
    nay do tốc ñộ ñô thị hóa ngày càng cao, diện tích ñất trồng cỏ phục vụ chăn
    nuôi bò sữa ngày càng thu hẹp. Các nông hộ chăn nuôi ñã phải khai thác ngày
    càng nhiều nguồn cỏ trong tự nhiên không ñảm bảo chất lượng.
    Giống cỏ Ubon Stylo họ ñậu và cỏ MulatoII họ hòa thảo giàu ñạm và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    một số chất dinh dưỡng hơn nữa thích nghi và phát triển tốt với khí hậu nhiệt ñới,
    cải tạo ñất rất tốt ñã ñược trồng và phát triển ở Việt Nam từ nhiều năm nay.
    Trong những năm gần ñây, cùng với sự phát triển củangành chăn nuôi
    bò sữa, nhiều giống cỏ có năng suất chất xanh cao và giá trị dinh dưỡng cao
    ñã ñược nhập, trồng ở nhiều vùng của nước ta nhằm ñáp ứng nguồn thức ăn
    thô xanh cho ñàn bò sữa. Hai giống cỏ ñược ñánh giácó giá trị dinh dưỡng
    cao là Mulato II và Ubon Stylo. Tuy nhiên nếu thu hoạch chậm thân cỏ Ubon
    Stylo và cỏ Mulato II già cứng, xơ, gia súc ăn kém;nhưng nếu thu hoạch quá
    non năng suất sẽ thấp và vật chất khô tích lũy trong cỏ cũng kém.
    Với tính cần thiết của vấn ñề trên ñược sự phân công của bộ môn cây
    lương thực, khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự
    hướng dẫn PGS.TS Trần ðức Viên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Ảnh
    hưởng thời gian cắt ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của
    giống cỏ Mulato II và giống cỏ Ubon Stylo tại Nghĩaðàn - Nghệ An ”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    Mục ñích của nghiên cứu này là cung cấp cơ sở khoa học ñể khai thác,
    sử dụng hai giống cỏ trên một cách hiệu quả nhất tại vùng Nghĩa ðàn, Nghệ
    An và những vùng có ñiều kiện tự nhiên tương tự.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Theo dõi tình hình sinh trưởng và phát triển của cỏ Mulato II và cỏ
    Ubon Stylo trồng từ hạt.
    - ðánh giá tác ñộng của thời gian thu hoạch lứa cắt1 ñến năng suất và
    chất lượng của cỏ Mulato II và cỏ Ubon Stylo
    - ðánh giá tác ñộng của tuổi gốc cắt lứa 1 ñến sinhtrưởng, phát triển,
    năng suất và chất lượng của cỏ ở lứa cắt 2.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
    2.1.1 ðặc ñiểm tái sinh hữu tính và tái sinh vô tính
    Theo Phạm Chí Thành (1980) [17] thì cây trồng ñược mọc từ hạt ñược
    gọi là tái sinh hữu tính, còn cây trồng ñược mọc từchồi gốc, chồi rể ñược gọi
    là tái sinh vô tính. Tái sinh hữu tính có ñặc ñiểm là thời gian ñầu sinh trưởng
    chậm sau ñó tăng nhanh ở giai ñoạn giữa và dừng lạiở giai ñoạn cuối, còn tái
    sinh vô tính tốc ñộ sinh trưởng rất nhanh từ giai ñoạn ñầu và chậm dần ở giai
    ñoạn cuối. Như vậy việc trồng cỏ phải nắm ñược quá trình trên ñể quyết ñịnh
    thời gian thu cắt thích hợp. Quy luật trên biểu hiện cụ thể rất khác nhau tùy
    thuộc vào giống cỏ và ñiều kiện môi trường.
    2.1.2 Quan hệ giữa khí hậu và cây trồng
    Theo Trần ðức Hạnh (1997) [6] thì: Khí hậu là thành phần rất quan
    trọng của các hệ sinh thái, là tổng hợp các yếu tố thời tiết, là một trong số các
    yếu tố quyết ñịnh hệ thống trồng trọt của một vùng.Vì vậy khi xác ñịnh hệ
    thống cây trồng, ñiều cần quan tâm ñầu tiên là các yếu tố cấu thành khí hậu.
    Khí hậu cung cấp năng lượng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu
    cơ, tạo năng suất cây trồng. Hệ thống cây trồng tậndụng cao nhất ñiều kiện
    khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm và giá trị kinh tế caonhất. Hệ thống cây trồng
    hợp lý là phải tránh ñược những tác hại của các ñiều kiện bất lợi của khí hậu.
    Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý cho một vùng là phải tận dụng ñược tối ưu
    ñiều kiện thời tiết của vùng ñó ñể nhằm ñể tạo ra ñược khối lượng sản phẩm
    có giá trị cao nhất trên cơ sở nắm bắt cụ thể các chế ñộ mưa, nắng trong năm,
    trong mùa vụ ở từng khu vực.
    Hệ thống cây trồng và khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ. Khi mà yếu tố
    khí hậu ổn ñịnh thì có một hệ thống cây trồng thíchứng và ổn ñịnh. Yếu tố
    khí hậu thay ñổi phụ thuộc nhiều vào hoàn lưu khí quyển của vùng. Những
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    yếu tố khí hậu quyết ñịnh ñến hệ thống cây trồng là: nhiệt ñộ (trung bình, tối
    cao, tối thấp, biên ñộ nhiệt), ánh sáng (bức xạ quang hợp, ñộ dài ngày) và
    nguồn nước (nước mặt, nước ngầm, lượng mưa/năm, thoát hơi nước). Các yếu
    tố này ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất, chất lượng cây trồng, khi chúng tác
    ñộng theo chiều hướng có lợi thì năng suất cây trồng cao. Dưới ñây là một số
    căn cứ:
    - Tài nguyên ánh sáng và bức xạ quang hợp:
    + ðộ dài ngày: Ánh sáng bức xạ mặt trời nói chung và ñộ dài ngày nói
    riêng rất có ý nghĩa trong việc lựa chọn giống cây trồng ñể ñưa vào vùng cần
    thiết, ñặc biệt ñối với cây trồng có phản ứng ñộ dài ngày. ðộ dài ngày ở một
    vĩ ñộ không ñổi nhưng thay ñổi theo thời gian và theo mùa. Do vậy khi xem
    xét vai trò của ánh sáng ñối với cây trồng phải xemxét ñộ dài ngày theo mùa
    sinh trưởng của cây trồng.
    + Bức xạ quang hợp: Bức xạ mặt trời ñặc biệt quan trọng trong sản xuất
    nông nghiệp. Thứ nhất, ánh sáng là nguồn năng lượngmà cây xanh chuyển
    thành năng lượng hóa học cho quá trình quang hợp; thứ hai, bức xạ là nguồn
    năng lượng chính trong quá trình bốc hơi, quyết ñịnh nhu cầu nước của cây
    trồng. Những sóng bức xạ tham gia vào quá trình quang hợp gọi là bức xạ
    hoạt ñộng quang hợp. Tổng bức xạ cao hay thấp gián tiếp cho ta biết năng
    suất tiềm năng của cây trồng cao hay thấp.
    + Số giờ nắng: Số giờ nắng cũng là cơ sở ñể tính ra bức xạ quang hợp.
    Số giờ nắng có liên quan ñến sinh trưởng của cây trồng. Số giờ nắng tác ñộng
    trực tiếp ñến quá trình quang hợp, tổng hợp chất khô của cây trồng, số giờ
    nắng quyết ñịnh ñộ dài ngày và cường ñộ ánh sáng. Theo ðào Thế Tuấn
    (1998)[26]: Số giờ nắng/ngày và cường ñộ ánh sáng ởgiai ñoạn cuối vụ liên
    quan chặt chẽ ñến năng suất cây trồng.
    - Tài nguyên nhiệt:
    + Tích nhiệt: Tích nhiệt là ñơn vị biểu diễn thời gian cần thiết ñể thực
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    vật hoàn thành một giai ñoạn hay cả một vòng ñời sinh trưởng, phát triển.
    Thông qua tích nhiệt cả năm của một vùng nào ñó có thể nắm khả năng gieo
    trồng, số vụ trong năm.
    + Biên ñộ nhiệt ngày – ñêm của nhiệt ñộ (chênh lệchgiữa nhiệt ñộ cao
    nhất và nhiệt ñộ thấp nhất) ñược xem như là một chỉtiêu ñể phân loại khí hậu.
    ðối với sản xuất nông nghiệp, biên ñộ nhiệt ngày – ñêm có tác dụng lớn ñối
    với quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, ñặc biệt trong quá trình
    quang hợp tích lũy vật chất cho quá trình hô hấp vào ban ñêm thấp. Do ñó ñối
    với từng vùng thì thời gian có biên ñộ ngày lớn chính là thời gian thích hợp và
    thuận lợi ñối với quá trình ra hoa, tạo quả và làm hạt (củ) của nhiều loại cây
    trồng. Biên ñộ nhiệt chênh lệch càng cao thì năng suất càng cao, do cường ñộ
    quang hợp ban ngày vẫn ổn ñịnh mà hô hấp lại giảm vào ban ñêm, tạo năng
    suất cao, ñặc biệt sẽ làm tăng chất lượng nông sản.
    - Lượng mưa – chế ñộ mưa:
    + Mưa là một trong các yếu tố quan rất trọng của khí hậu nói chung và
    khí hậu nông nghiệp nói riêng. Lượng mưa hàng thánghay hàng năm chỉ thể
    hiện ñặc trưng chung của một vùng khí hậu nhất ñịnh. Nước mưa cung cấp
    phần lớn lượng nước mà cây trồng yêu cầu, nhất là các vùng ñất không có khả
    năng tưới tiêu theo hệ thống thủy lợi. Nước mưa ảnhhưởng ñến quá trình
    canh tác và thu hoạch. Do vậy khi xác ñịnh hệ thốngcây trồng cũng cần chú ý
    ñến lượng mưa hàng năm, hàng vụ ở các tiểu vùng và vùng sinh thái (Lê Duy
    Thước (1991) [20]). Lượng mưa hay ẩm ñộ ñất tác ñộng rất rõ ñến các quá
    trình sinh trưởng, phát triển của hầu hết các loại cây trồng, ñặc biệt là giai
    ñoạn ra hoa. Thiếu mước trước hoặc sau khi cây ra hoa sẽ giảm năng suất
    nghiêm trọng, nhưng ngược lại vào thời kỳ này nếu mưa nhiều cũng gây tác
    hại rất lớn, cây khó có khả năng thụ phấn hoàn toàn; ñất ngập úng bị thiếu
    không khí ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của bộ rễ và sự sinh trưởng của cây.
    - Chế ñộ gió: Chế ñộ gió ảnh hưởng tới chế ñộ nhiệtvà có sự phân bố

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Phùng ðăng Chính, Lý Nhạc (1987), canh tác học,NSB nông nghiệp.
    2. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2005), kỹ thuật trồng cỏ cao sản,NXB
    Hải phòng
    3. Dương Quốc Dũng, Nguyễn Ngọc Hà, Bùi Văn Chính, Lê Văn Ngọc,
    Hoàng Thị Lãng, Lê Văn Chúng (1998), nghiên cứu năng suất, giá trị
    dinh dưỡng và khả năng sử dụng cỏ Ruzi ở vùng ñất ñồi Ba Vì – Hà
    Tây. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 – 1997,
    NXB nông nghiệp, tr. 186 – 191.
    4. Vũ Duy Giảng (1998) dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXBNông nghiệp
    5. Hoàng Kim Giao (2010), Thông báo: Ý kiến kết luận của Cục trưởng
    Cục Chăn nuôi tại Hội thảo “Phát triển cỏ họ ñậu phục vụ chăn
    nuôi”- cục chăn nuôi. Số: 06 /TB-CN-GSL.
    6. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiểm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về
    khai thác hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Giáo trình cao hoccj
    nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận(1985)Kết
    quả nghiên cứu tuyển chọn tập ñoàn cỏ nhập nội. NXB Khoa học kỹ
    thuật Nông nghiệp.
    8. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần và
    ðoàn Thị Khang (1995), ðánh giá khả năng sản xuất của một số
    giống cỏ trồng tại các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam.Tuyển
    tập các công trình khoa học chọn lọc. NXB Nông nghiệp 1996
    9. Lê Hoa, Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất chất lượng một số giống
    thức ăn gia súc tại ðắc Lắc, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 7 số
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    67
    3/2009.
    10. Lê Hoa (2007) Khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ Voi, Ghi nê, Ruzi,
    Stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng ñến năng suât, chất lượng
    hạt giống cỏ Ghi nê tại ðắc Lắc. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp.
    11. Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm(2010) kỹ thuật chăm sóc và
    nuôi dưỡng bò thịt, NXB Thời ñại.
    12. Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm(2010) kỹ thuật chăm sóc và
    nuôi bò sữa, NXB Thời ñại.
    13. Trương Tấn Khanh (2006) ðánh giá hiện trạng ñồng cỏ tự nhiên và
    nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiệnnguồn thức ăn
    xanh cho gia súc nhai lại tại M Drak – ðắc Lắc, luận án tiến sĩ Nông
    nghiệp.
    14. Nguyễn Thi Liên (2000) nghiên cứu khả năng sinh trưởng, tái sinh, sản
    lượng, giá trị dinh dưỡng của cây L.leucocephala. D. Resoni.
    F.Congesta và việc sữ dụng chúng làm thức ăn chăn nuôi dê thịt tại
    Thái Nguyên – Luận án tiến sỹ Nông nghiệp – Trường ðại học Nông
    nghiệp I.
    15. Nguyễn Thị Mùi và CS (2008), Nghiên cứu xác ñịnh tỹ lệ thích hợp và
    phương pháp phát triển cây, cỏ chủ yếu cho chăn nuôi bò sữa ở một số
    vùng sinh thái khác nhau. Tạp chí khoa học và công nghệ chăn nuôi,
    số 10 trang 59-66
    16. Lý Nhạc, Dương Hữu Truyền, Phùng ðăng Chính (1987), canh tác học,
    NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr.34 – 71.
    17. Phạm Chí Thành (1980), Nông lâm kết hợp,Bài giảng cao học nông
    nghiệp, NXB nông nghiệp.
    10. Phan ðình Thắm, Trần Huê Viên, Trần Văn Phùng (2004), Ảnh hưởng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    68
    của thời gian thu cắt ñến năng suất, chất lượng củahai giống cỏ nhập
    nội trồng tại Bá Vân – Thái Nguyên, Tạp chí Chăn nuôi, số 1/2004, tr.
    15 - 16
    19. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2005) Kỹ thuật nuôi bò
    sữaNXB Lao ñộng.
    20. Lê Duy Thước (1991), Về khí hậu ñất ñai và vấn ñề bố trí cây trồng
    miền Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học số 1.
    21. Bùi Quang Tuấn, Lê Hòa Bình (2004) Nghiên cứu trồng thử nghiệm
    một số giống cỏ làm thức ăn gia súc ở Nam Trung Bộ, Tạp chí khoa
    học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 2 số 3/2004, tr. 209 – 213
    22. Bùi Quang Tuấn (2005), Kết quả khảo sát giá trị thức ăn của một số
    cây hòa thảo tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí khoa học
    kỹ thuật Nông nghiệp, tập 3, số 1/2005, tr. 69 – 72.
    23. Bùi Quang Tuấn (2005), Ảnh hưởng của tuổi thu hoạch ñến năng suất
    và chất lượng thức ăn của cỏ Voi (pennisetum purpureum), cỏ Ghi nê
    (Panicum maximum) tại ðan Phượng, Hà Tây Tạp chí khoa học kỹ
    thuật Nông nghiệp, số /2005, tr. 202 – 206.
    24. Bùi Quang Tuấn (2005), Giá trị thức ăn của một số cây họ ñậu trồng
    tại vùng ñất gò ñồi huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí khoa học
    kỹ thuật Nông nghiệp, số 4/2005.
    25. Nguyễn Quang Toản (1992), Hội thảo nghiên cứu và phát triển hệ
    thống ñồng cỏ và cỏ trồng,NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    26. ðào Thế Tuấn, Pascal Bergeret (1988), Hệ thống nông nghiệp lưu vực
    sông Hồng, NXB nông nghiệp, Hà Nội
    27. Nguyễn Vy (1982), ðất nào – cây ấy, NXB khoa học kỹ thuật.
    28. Nguyễn Vy (1991), Chiến lược sử dụng, bảo vệ, bồi dưỡng ñất ñai, Tạp
    chí khoa học ñất số 2/1991, tr. 7 – 11,60.
    29. Bùi Thị Xô (1994), Xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý ở ngoại thành Hà
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    69
    Nội, Luận án phó tiến sỹ, Viện KHKTNN Việt Nam.
    II. Tài liệu nước ngoài
    30. Chaisang Phai Keaw and Werner stu, Forgage seed production and
    seed supply system in southeast Asia
    31. CIAT (1978) Beef program1978, rept cali, Colobia, Centro
    International de Agricultura tropical.
    32. Horne P.M., W.W. Stur (2000) “ Phát triển kỹ thuật cây thức ăn xanh
    với nông hộ”. ACIAR chuyên khảo số 71, trang 50 – 51
    33. Mannetje L. and Jones R. M. (1992) pland Resources of South – East
    Asia. No 4, Forages, Bogor, Indonesia.
    34. Mannetje L. (1978) “ Measurement of grasslang vegetation and animal
    production”.In Commonwealth Bureau of passture field crops,pp:
    11-100
    35. Peters, M. Franco, LH, Schmidt, A. And Hincapie(2003), Especies
    forrajeras multiprop Ósito: Opciones para productores de
    Centroamesrica
    36. Wong C.C (1991) A review of forage screening and evaluation in
    Malaysia, In: Grassland and forage production in Southeast Asia Proc,
    No 1, p. 61 – 68.
    III. Một số webside
    1. http://www.d.violet.vn/uploads/resources/256/369404/preview.swf[FONT=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif][FONT=verdana, tahoma, arial]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...