Luận Văn ảnh hưởng nồng độ phân bò lên khả năng sinh gas của hầm ủ kt1 trung quốc

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    TRẦN VŨ QUỐC BÌNH, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2005. "ẢNH


    HưỞNG NỒNG ĐỘ PHÂN BÒ LÊN KHẢ NĂNG SINH GAS CỦA HẦM Ủ KT1


    TRUNG QUỐC".


    Giáo viên hướng dẫn:


    TS. DưƠNG NGUYÊN KHANG.


    Đề tài được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2006 tại: trại bò sữa thực


    nghiệm thuộc trung tâm chuyển giao Khoa Học và Công Nghệ Trường Đại Học Nông


    Lâm Tp. Hồ Chí Minh và hộ chăn nuôi bò sữa của cô Nguyễn Thị Mỹ Đức, 20/34


    đường Bình Chiểu, tổ 2, khu phố 3, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố


    Hồ Chí Minh.


    Mục đích của thí nghiệm là khảo sát ảnh hưởng của nồng độ phân cho vào 3, 4 và


    5% vật chất khô với thời gian lưu trữ của phân là 10 và 20 ngày trên khả năng sinh gas


    và các chỉ tiêu hóa lý của nước thải đầu ra như: vật chất khô, pH, đạm tổng số, hàm


    lượng amoniac, COD. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố


    có 3 nghiệm thức là:


     3% vật chất khô cho vào với thời gian lưu lại 20 ngày


     4% vật chất khô cho vào với thời gian lưu lại 10 ngày


     5% vật chất khô cho vào với thời gian lưu lại 20 ngày


    Thí nghiệm được tiến hành trên các hầm xây thiết kế kiểu KT1 Trung Quốc có thể


    3

    tích 6 và 10 m . Kết quả cho thấy đạm tổng số của chất thải đầu ra giảm trung bình


    61% so với đạm tổng số của phân cho vào. Hàm lượng amoniac của chất thải đầu ra


    giảm trung bình 15,7% so với hàm lượng amoniac của phân cho vào. COD ở đầu ra


    giảm trung bình 74% so với phân cho vào. Kết quả thí nghiệm đã cho thấy ở nồng độ


    vật chất khô 3% với thời gian lưu lại phân 20 ngày thì khả năng xử lý phân và sinh gas


    tốt nhất.


    . MỤC LỤC


    TRANG


    Trang tựa


    Lời cảm tạ iii


    Tóm tắt iv


    Mục lục v


    Danh sách các chữ viết tắt . viii


    Danh sách các bảng ix


    Danh sách các hình x


    Danh sách các sơ đồ và biểu đồ xi


    1. PHẦN MỞ ĐẦU .1


    1.1 Đặt vấn đề 1


    1.2 Mục đích và yêu cầu .2

    1.2.1 Mục đích .2


    1.2.2 Yêu cầu .2


    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3


    2.1. Sơ lược đặc điểm chất thải chăn nuôi .3


    2.1.1. Chất thải rắn .3


    2.1.1.1. Phân 3


    2.1.1.2. Xác súc vật chết .5


    2.1.1.3. Thức ăn dư thừa, vật liệu lót chuồng và các chất thải .5


    2.1.2. Chất thải lỏng .5


    2.1.3. Chất thải khí .6


    2.2. Một số mô hình xử lý chất thải chăn nuôi 7

    2.2.1. Sử dụng ao hồ để xử lý .7

    2.2.2. Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý .7


    2.2.3. Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo 8


    2.3. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hệ thống ủ yếm khí biogas 9


    2.3.1. Sơ lược lịch sử 9


    2.3.2. Khí sinh học 10

    2.3.2.1. Đặc tính khí sinh học biogas 10

    2.3.2.2. Đặc tính của khí CH4 .11

    2.3.3. Cơ chế tạo thành khí sinh học trong hệ thống biogas 11


    2.3.3.1. Con đường thứ nhất .12


    2.3.3.2. Con đường thứ hai .12


    2.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh khí sinh học .13


    2.3.4.1. Điều kiện kỵ khí tuyệt đối 13


    2.3.4.2. Nhiệt độ 13


    2.3.4.3. pH .13


    2.3.4.4. Thời gian ủ .14


    2.3.4.5. Hàm lượng chất rắn 14

    2.3.4.6. Thành phần dinh dưỡng .14


    2.3.4.7. H S .15

    2


    2.3.4.8. Các chất gây trở ngại quá trình lên men 15


    2.3.4.9. Một số yếu tố khác .15


    2.3.5. Vai trò của biogas trong sản xuất và đời sống .16


    2.3.5.1. Cung cấp năng lượng .16


    2.3.5.2. Hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường .16


    2.3.6. Một số hầm ủ biogas ở Việt Nam .17


    2.3.6.1. Loại nắp trôi nổi .17


    2.3.6.2. Loại hầm nắp cố định .17


    2.3.6.3. Túi cao su và bao nylon .18

    2.3.7. Tình hình nghiên cứu hiện nay .19


    3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP KHẢO SÁT 20


    3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 20


    3.1.1. Thời gian .20

    3.1.2. Địa điểm .20


    3.1.3 Đối tượng khảo sát .20


    3.2. Vật liệu 20


    3.3. Phương pháp nghiên cứu 21


    3.3.1. Bố trí thí nghiệm .21


    3.3.2. Quy trình thí nghiệm 22


    3.3.2.1. Lấy mẫu .22


    3.3.2.2. Thời gian khảo sát 22

    3.3.2.3. Chỉ tiêu khảo sát .22


    3.3.2.4. Xử lý số liệu .23


    4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN .24


    4.1. Điều kiện nhiệt độ .24


    4.2. Vật chất khô của phân cho vào và chất thải đầu ra .25


    4.3. pH của phân cho vào và chất thải đầu ra 26


    4.4. Đạm tổng số của phân cho vào và chất thải đầu ra .27


    4.5. Hàm lượng amoniac của phân cho vào và chất thải đầu ra 28


    4.6. COD của phân cho vào và chất thải đầu ra .30


    4.7. Lượng gas sinh ra 31


    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .36


    5.1. Kết luận .36


    5.2. Đề nghị 36


    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...