Luận Văn ảnh hưởng của vôi đến môi trường nước và tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng tại công ty TNHH

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện Tuy Phong – tỉnh Bình Thuận 3
    1.1. Vị trí địa lý 3
    1.2. Ðịa hình 3
    1.3. Khí hậu 3
    1.4. Tài nguyên biển 4
    2. Đặc điểm kinh tế và cơ sở vật chất của Xí nghiệp nuôi tôm Phước Thể - Công ty TNHH Thủy sản Thông Thuận 4
    2.1. Vài nét giới thiệu về Xí nghiệp nuôi tôm Phước Thể 4
    2.1.1. Tổ chức bộ máy hành chính 4
    2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 4
    2.1.3. Tình hình sản xuất – kinh doanh của xí nghiệp 5
    2.2. Những thuận lợi và khó khăn của xí nghiệp 5
    2.2.1. Thuận lợi 5
    2.2.2. Khó khăn 5
    3. Một số đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng 6
    3.1. Hệ thống phân loại 6
    3.2. Phân bố, tập tính sinh sống, khả năng thích ứng với môi trường 6
    3.3. Hình thái, cấu tạo 7
    3.4. Chu kỳ sống 8
    3.5. Đặc điểm sinh trưởng 9
    3.6. Đặc điểm dinh dưỡng 9
    3.7. Đặc điểm sinh sản 10
    3.8. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến khả năng sinh trưởng và phát triển tôm chân trắng 11
    3.8.1. Nhiệt độ 11
    3.8.2. Độ mặn 12
    3.8.3. pH 12
    3.8.4. Độ kiềm 12
    3.8.5. Oxy hòa tan (DO) 13
    3.8.6. Độ trong 13
    3.8.7. Các khí hoà tan 13
    4. Tình hình phát triển của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng 14
    4.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới 14
    4.2. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam 16
    4.3. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại Tuy Phong - Bình Thuận 17
    5. Đặc điểm của một số loại vôi sử dụng trong ao nuôi thủy sản 18
    5.1. Vôi sò (CaCO3) hoặc vôi supe canxi 18
    5.2. Dolomite CaMg(CO3)2 18
    5.3. Vôi tôi (Ca(OH)2) 19
    5.4. Vôi sống (CaO) 19
    6. Tình hình sử dụng một số loại vôi trong nuôi trồng thủy sản 19
    6.1. Cơ chế tác dụng của việc bón vôi 20
    6.2. Cách thức bón vôi 20
    6.3. Thời điểm đánh vôi 22
    6.3.1. Vôi dolomite (CaMg(CO3)2 ) 22
    6.3.2. Supe canxi (CaCO3) 22
    6.3.3. Vôi sống (CaO) 23
    III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 25
    1.1. Đối tượng nghiên cứu 25
    1.2. Thời gian nghiên cứu 25
    1.3. Địa điểm nghiên cứu 25
    2. Nội dung nghiên cứu 25
    3. Phương pháp nghiên cứu 26
    3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 26
    3.3. Phương pháp thu thập số liệu 26
    3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26
    3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27
    3.4. Thu thập các yếu tố môi trường 27
    3.5. Kiểm tra tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống 27
    3.5.1. Kiểm tra tốc độ tăng trưởng 27
    3.5.2. Kiểm tra tỷ lệ sống 28
    3.6. Phương pháp xử lý số liệu 29
    IV. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 30
    1. Sự biến động của các yếu tố môi trường trong ao nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng 30
    1.1. pH 30
    1.2. Nhiệt độ 32
    1.3. Độ kiềm 34
    1.4. Hàm lượng Oxy hòa tan 36
    1.5. Độ trong và màu nước 38
    1.6. Độ mặn 39
    1.7. Các loại khí độc 39
    2. Ảnh hưởng của việc bón vôi đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng 41
    2.1. Tốc độ tăng trưởng 41
    2.2. Xác đinh tỷ lệ sống 44
    VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    I. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Nuôi trồng thủy sản là một ngành kinh tế mũi nhọn thu lại nguồn ngoại tệ lớn, đặc biệt là nghề nuôi tôm đã dần dần chiếm một vị trí quan trọng, là ngành kinh tế chủ lực. Ngày nay, nghề nuôi tôm đã không dừng lại ở các hình thức nuôi nhỏ lẻ mà đã phát triển ở những quy mô lớn, tập trung theo các hình thức nuôi thâm canh và bán thâm canh. Các hình thức này đã đem lại nguồn lợi nhuận khá cao nhưng bên cạnh đó cũng tác động đến môi trường nuôi, tốc độ sinh trưởng cũng như tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng.
    Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vanamei, Boone 1931) là một đối tượng nuôi có nguồn gốc từ Nam Mỹ và đã được nuôi nhiều ở các quốc gia trên Thế giới. Tôm thẻ chân trắng là loài có thể nuôi với mật độ cao, điều này đòi hỏi người nuôi phải đầu tư đồng bộ về nhân lực cũng như khoa học kỹ thuật. Để nâng cao năng suất và lợi nhuận, cần phải lựa chọn nguồn giống sạch bệnh, chế độ chăm sóc và quản lý chặt chẽ, sử dụng loại thức ăn phù hợp đặc biệt phải kiểm soát tốt các yếu tố môi truờng.
    Chất lượng nước trong NTTS là một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển của ngành NTTS. Duy trì chất lượng nước tốt và ổn định trong suốt quá trình nuôi ở ao nuôi tôm được xem là yếu tố then chốt phát triển bền vững nghề NTTS.
    Vôi là một loại hóa chất được dùng để quản lý chất lượng nước trong ao nuôi, nó không những làm cân bằng hệ đệm, phân hủy nguồn thức ăn dư thừa, chất thải trong ao, giúp tôm nhanh chóng lột xác mà giá cả phù hợp cho người nuôi, và đem lại hiệu quả kinh tế cao
    Do đó, để phát triển nghề NTTS nói chung và các hình thức nuôi tôm thẻ nói riêng thì chúng ta phải không ngừng tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng môi trường nước nhằm hạn chế những rủi ro và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
    Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự cho phép của Khoa Nông – Lâm – Thủy sản và giảng viên hướng dẫn, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vôi đến chất lượng môi trường nước và tốc độ tăng trưởng của tôm trong ao nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) tại Xí nghiệp nuôi tôm Phước Thể của Công ty TNHH Thủy sản Thông Thuận – Tuy Phong – Bình Thuận.”
    - Thực hiện đề tài này nhằm các mục tiêu:
    Xác định được sự ảnh hưởng của các các loại vôi đến chất lượng môi trường nước, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm.
    - Mục đích:
    Qua việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của các loại vôi đến môi trường nước và tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng một phần giúp bản thân cũng cố lại kiến thức, tạo bước đầu làm quen với nghề và nâng cao khả năng thực hành nghề nghiệp của mình.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    * Tài liệu Tiếng Việt
    [1]. Tôn Thất Chất, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Bài giảng sinh thái sinh vật nước, Huế, 2001.
    [2]. PGS.PTS Đặng Kim Chi (1999), Hoá học môi trường, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    [3]. Bộ thủy sản – UNDP – FAO, 2004. Tài liệu hướng dẫn quản lý chất lượng nước trong ao nuôi tôm dành cho người nuôi trồng thuy sản.
    [4]. Thái Bá Hồ - Ngô Trọng Lư, 2006. Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    [5]. Nguyễn Văn Minh - Ngô Đăng Nghĩa - Đặng Thúy Bình. Tạp chí KHCN thủy sản số 1/2010.
    [6]. ThS.Lê Thị Hồng Mơ, ( 2007) Hình thái phân loại giáp xác.
    [7]. GS.TS Nguyễn Trọng Nho, TS. Tạ Khắc Thường, ThS. Lục Minh Diệp, 2006. K ỹ thuật nuôi giáp xác, NXB Nông Nghiệp, TP HCM.
    [8]. Quản lý sức khoẻ tôm trong ao nuôi, hợp phần hổ trợ NTTS biển và nước lợ, bộ thuỷ sản, 2003.
    [9]. Đào Văn Trí (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và công nghệ sản xuất giống tôm he chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931), Luận án tiến sĩ, 2007.
    [10]. Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
    [11]. Vũ Thế Trụ, Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, 1993.
    [12]. Trung tâm thông tin thủy sản – Tổng cục thủy sản, Bản tin thủy sản (Thứ
    Năm, ngày 05 tháng 5 năm 2011).
    [13]. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải, 2003. Quản lý sức khoẻ tôm trong ao nuôi. Khoa thuỷ sản, trường Đại học Cần Thơ.
    [14]. Nguyễn Thanh Tùng (2010), Định hướng phát triển thủy sản vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Bộ NN và PTNT, Viện kinh tế và quy hoạch Thủy Sản.
    [15]. KS. Trần Thị Yên, 2010. Giáo trình quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Quảng Bình.
    * Tài liệu Tiếng Anh:
    [16]. Anderson, W.W., 1.J. Lindner, and J.E. King (1949). The shrimp fishery of the Southern United States. Commer. Fish. Rev. 11(2):1-17.
    [17]. Anthony Joseph Siccardi III (2004). Daily digestible protein and energy
    requirements for growth and maintenance of sub-adult pacific white shrimp
    (litopenaeus vannamei), Submitted to the Office of Graduate Studies of Texas A&M University in partial fulfillment of the requirements for the degree of doctor of philosophy.
    [18]. Aquacop (1991). Modeling of resistance to salinity shocks of Penaeus vannamei postlarvae. Aquatic Living Resources 4:169-174.
    [19]. Arnold, S.J., M .J. Sellars, P.J. Crocos and G.J. Coman (2005). Response of
    juvenile brown tiger shrimp (Penaeus esculentus) to intensive culture conditions
    in a flow thro ugh tank system with three-dimensional artificial substrate.
    Aquaculture, 246: 231-238.
    [20]. Arnold, S.J., M.J. Sellars, P.J. Crocos and G.J. Coman (2006). Intensive
    production of juvenile tiger shrimp Penaeus monodon: An evaluation of stocking
    density and artificial substrates. Aquaculture, 261: 890-896.
    * Tài liệu trên mạng
    [21]. http://agriviet.com.vn
    [22]. http://www.********
    [23]. www.fishternet.gov.vn
    [24]. http://www.trangquynh.net
    [25]. http ://khuyennongvn.gov.vn
    [26]. http:// www.***************
    [27]. http:// www.vietlinh.com.vn/kythuatnuoitomhechantrang.htm.
    Diễn đàn và bình luận - SGGP 27/11/2009.
    Thông tin KHCN Thuỷ sản số 03/2009, số 04/2009.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...