Luận Văn ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã tân lập, huyện chợ đồn, tỉnh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    2.1. Mục tiêu chung . 3
    2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    3.1. Đối tượng nghiên cứu . 3
    3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài . 3
    4. Đóng góp mới của luận văn 4
    5. Bố cục của luận văn 4
    Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
    1.1. Cơ cở khoa học của đề tài 5
    1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài . 5
    1.1.1.1. Tình hình tài nguyên nước của Việt Nam 5
    1.1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước . 8
    1.1.1.3. Vai trò của nước và khả năng tiếp cận nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp . 14
    1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 15
    1.1.2.1. Đánh giá nguồn nước tại một số tỉnh khó khăn miền núi phía Bắc . 15
    1.1.2.2. Tình hình nguồn nước của tỉnh Bắc Kạn . 18
    1.1.2.3. Tình hình phát triển của hệ thống thuỷ lợi ở tỉnh Bắc Kạn . 22
    1.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài . 25
    1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu . 25
    1.2.2. Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu . 26
    1.2.3.Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 26
    1.2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin . 26
    1.2.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu . 26
    1.2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu . 27
    1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 28
    1.2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh khả năng tiếp cận nguồn nước của hộ 28
    1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và chi phí của hộ 29
    1.2.4.3. Một số chỉ tiêu bình quân . 29
    Chương II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI XÃ TÂN LẬP, CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN . 30
    2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn . 30
    2.1.1. Điều kiện tự nhiên xã Tân Lập 30
    2.1.1.1. Vị trí Địa lý 30
    2.1.1.2. Đặc điểm địa hình huyện Chợ Đồn và xã Tân Lập 30
    2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết của xã Tân Lập - huyện Chợ Đồn 31
    2.1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn của xã 32
    2.1.1.5. Đặc điểm tài nguyên đất đai của xã . 33
    2.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản của xã . 35
    2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã . 36
    2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động . 37
    2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng của xã 37
    2.1.2.3. Đánh giá những tác động của điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp và hạ tầng thuỷ lợi của địa phương . 41
    2.1.2.4. Đặc điểm của nhóm hộ điều tra. 42
    2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp và tiếp cận nguồn nước của người dân xã Tân Lập 45
    2.2.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra 45
    2.2.2. Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của hộ 50
    2.2.2.1 Kết quả sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra 50
    2.2.3. Phân tích tình hình sản xuất lúa của hộ . 57
    2.3. Phân tích quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất của hộ . 61
    2.3.1. Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất lương thực của các hộ nông dân xã Tân Lập . 61
    2.3.2. Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước với cơ cấu thu nhập của hộ 62
    2.3.3. Phân tích ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ . 65
    2.3.4. Kết luận về tình hình thu nhập và ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ 69
    Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN NƯỚC VÀ TĂNG THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN . 71
    3.1. Các giải pháp chung sử dụng nguồn nước . 71
    3.1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước phục vụ SXNN 71
    3.1.2. Tình hình thuỷ lợi và một số giải pháp thuỷ lợi cho các tỉnh miền núi phía Bắc 72
    3.2. Giải pháp của Nhà nước . 78
    3.3. Giải pháp sử dụng nguồn nước cho xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn . 82
    3.3.1. Giải pháp của UBND xã Tân Lập . 82
    3.3.2. Giải pháp cho khu vực có điều kiện trung bình về nguồn nước . 86
    3.3.3. Giải pháp cho khu vực không thuận lợi trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn nước 86
    3.3.4. Giải pháp của các nhóm hộ nông dân xã Tân Lập 87
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
    PHỤ LỤC . 92
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1: Tình lượng mưa, độ ẩm của huyện năm năm 2007 31
    Bảng 2.2: Tổng diện tích đất tự nhiên xã Tân Lập năm 2007 34
    Bảng 2.3: Thống kê các công trình thuỷ lợi 38
    Bảng 2.4: Tình hình nguồn nước xã Tân Lập năm 2007 40
    Bảng 2.5: Những đặc trưng của nhóm hộ điều tra 42
    Bảng 2.6: Thông tin chung về chủ hộ điều tra 45
    Bảng 2.7: Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ 45
    Bảng 2.8: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra 47
    Bảng 2.9: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất của hộ . 48
    Bảng 2.10: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của hộ 50
    Bảng 2.11: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của hộ . 51
    Bảng 2.12: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của hộ 53
    Bảng 2.13: Chi phí ngành trồng trọt của hộ 55
    Bảng 2.14: Chi phí ngành chăn nuôi của hộ . 56
    Bảng 2.15: Kết quả sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra . 57
    Bảng 2.16: Chi phí sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra (tính cho bq 1 sào) 59
    Bảng 2.17: Hiệu quả sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra (tính cho bq 1 sào) . 60
    Bảng 2.18: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất lương thực của các hộ nông dân xã Tân Lập năm 2005 . 61
    Bảng 2.19: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước với xác định phương án sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005 62
    Bảng 2.20: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng thu nhập từ nông nghiệp 65
    Bảng 2.21: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lúa . 67
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Nước là một trong những yếu tố cần thiết hàng đầu đến đời sống của con người nói riêng và đến mọi sự sống trên trái đất nói chung. Nước là một yếu tố không thể thay thế của sự sống. Níc là tài s¶n quý b¸u cña c¸c hé gia ®×nh làm kinh tÕ n«ng nghiÖp và c¶i thiÖn viÖc sö dông nguån níc là mét ph¬ng ph¸p quan träng làm ®a d¹ng ho¸ ph¬ng kÕ và làm gi¶m yÕu tè yÕu thÕ cña c¸c hé n«ng d©n nghÌo. Mét ph¬ng ph¸p sö dông hiÖu qu¶ h¬n nguån níc cho viÖc s¶n xuÊt l¬ng thùc b»ng viÖc tiÕt kiÖm nguån níc quý gi¸ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cho c¸c ph¬ng s¸ch kh¸c. T¨ng n¨ng suÊt cña nguån níc ë vïng lu vùc thîng nguån ®îc xem nhlà mét sù can thiÖp cèt yÕu sÏ n©ng cao c«ng t¸c qu¶n lý ®Êt ®ai mét c¸ch tæng quan. Nước ngọt là nguồn tài nguyên quý hiếm của thế giới, lượng nước ngọt trên mặt bao gồm các ao, hồ, sông, suối và nước ngầm tầng nông chỉ chiếm khoảng 2% tổng lượng nước; toàn thế giới hiện có khoảng 430 triệu người thiếu nước dùng. Việt Nam cũng không ít vùng thiếu nước ngọt và cũng không ít vùng có nước nhưng bị ô nhiễm, khoảng hai phần ba số dân thiếu nước và chưa được dùng nước sạch.
    Trên các vùng, nguồn nước ngọt có được nhờ vào nước mưa hằng năm, lượng nước đó phục vụ đời sống dân cư và các lĩnh vực sản xuất. Với đặc điểm lượng mưa hằng năm từng vùng khác nhau, nơi cao tới hơn 2.000 (mm) ly, nơi thấp chỉ 600 - 700 ly; nhưng lượng mưa đó không phân đều trong năm mà tập trung vào một số tháng trong năm, trong tháng cũng chỉ tập trung vào một số ngày. Có những trận mưa hàng trăm ly trong ngày gây nên lũ lụt và nạn xói mòn đất nghiêm trọng; đồng thời tình trạng mưa phân bố không đều trong năm cũng gây nên những đợt hạn hán khắc nghiệt kéo dài. Vụ hạn từ cuối năm 2004 đến 2005 kéo dài tới mười tháng ở các tỉnh cực nam Trung Bộ
     
Đang tải...