Luận Văn Ảnh hưởng của việc sử dụng một số chế phẩm sinh học đến chất lượng nước, tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 21/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Julie Nguyễn, 21/11/13
    Chỉnh sửa cuối: 21/11/13
    MỤC LỤC

    PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    PHẦN 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    2.1. Đặc điểm sinh học tôm chân trắng 3
    2.1.1. Hệ thống phân loại 3
    2.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo 3
    2.1.3. Đặc điểm phân bố của tôm chân trắng 4
    2.1.4. Đặc điểm sinh trưởng 5
    2.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng 6
    2.1.6. Đặc điểm sinh sản 7
    2.2. Tình hình nuôi tôm chân trắng trên thế giới và Việt Nam 7
    2.2.1. Tình hình nuôi tôm chân trắng trên thế giới 7
    2.2.2. Tình hình nuôi tôm chân trắng ở Việt Nam 9
    2.2.3. Tình hình nuôi tôm chân trắng của công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tại xã Điền Môn Huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế . 10
    2.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm sinh học trên thế giới và trong nước 10
    2.3.1. Chế phẩm sinh học 10
    2.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm sinh học trên thế giới 12
    2.3.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm sinh học ở Việt Nam 14
    Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    3.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 16
    3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16
    3.1.2. Khách thể nghiên cứu 18
    3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
    3.3. Nội dung nghiên cứu 18
    3.3.4. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 19
    3.4.1. Thu thập số liệu 19
    3.4.2. Bố trí thí nghiệm 19
    3.4.3. Phương pháp theo dõi các yếu tố môi trường 20
    3.4.4. Phương pháp xác định tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế 21
    3.4.5. Các công thức tính toán 21
    3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 23
    Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
    4.1. Ảnh hưởng của hai chế phẩm sinh học Super VS và C.P.Bio Plus đến chất lượng nước trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng 24
    4.1.1. Độ mặn 24
    4.1.2. pH 25
    4.1.3. Độ kiềm 27
    4.1.4. Độ trong 29
    4.1.5. Hợp chất của Nitơ 31
    4.1.6. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 33
    4.1.7. Nhu cầu oxy hóa học (COD) 35
    4.1.8. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 36
    4.2. Ảnh hưởng của hai chế phẩm sinh học Super VS và C.P.Bio.Plus đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng 37
    4.2.1. Ảnh hưởng của hai chế phẩm sinh học Super VS và C.P.Bio.Plus đến tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tôm thẻ chân trắng 37
    4.2.2. Ảnh hưởng của hai chế phẩm men vi sinh Bio Plus và Super VS đến tốc độ tăng trưởng về trọng lượng của tôm thẻ chân trắng 40
    4.3. Ảnh hưởng của hai chế phẩm sinh học Super VS và men vi sinh C.P.Bio Plus đến tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng 42
    4.4. Ảnh hưởng của hai chế phẩm sinh học Super VS và C.P.Bio.Plus đến hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi 43
    Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 45
    5.1. Kết luận 45
    5.2. Đề xuất ý kiến 45
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 47


    PHẦN 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ


    Việt Nam là một nước có nhiều điều kiện thuận lợi thích hợp cho việc phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản. Với diện tích mặt nước lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng mạng lưới sông ngòi chằng chịt, do đó ngành nuôi trồng thuỷ sản đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân của nước ta,trong đó nghề nuôi tôm chiếm khoảng 65% sản lượng xuất khẩu.
    Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone 1931) là đối tượng nhập nội,có nguồn gốc từ châu Mỹ. Chính nhờ những ưu điểm như thịt thơm ngon và chắc, giàu dinh dưỡng,phần thịt chiếm 60% trọng lượng thân,vỏ mỏng mau lớn, thời gian vụ nuôi ngắn,có thể nuôi 3 vụ/năm.Thích nghi được với biên độ nhiệt độ, độ mặn rộng (có thể nuôi được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt) có sức chịu đựng với sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ vì vậy rất phù hợp với điều kiện ở Việt Nam[9].
    Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt của nghề nuôi tôm cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề không mong muốn như sự suy giảm nghiêm trọng chất lượng môi trường, sự bùng phát dịch bệnh và kiểm soát dịch bệnh ngày càng khó khăn. Đặc biệt là việc lạm dụng các chất kháng sinh và hóa chất trong nuôi trồng thủy sản đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người nuôi trồng cũng như người tiêu dùng trong và ngoài nước, đồng thời ảnh hưởng lớn tới thương hiệu của mặt hàng thủy sản Việt Nam.Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, việc cạnh tranh thị trường ngày càng trở nên khốc liệt, các tiêu chuẩn, tiêu chí của những thị trường lớn khó tính như Mỹ, Nhật Bản, EU ngày càng chặt chẽ đòi hỏi các doanh nghiệp phải sản xuất được những sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế. Do vậy phát triển các công nghệ nuôi tôm thân thiện với môi trường và có tính bền vững là xu hướng chung của ngành nuôi trồng thủy sản nói chung cũng như nghề nuôi tôm hiện nay. Một trong những giải pháp công nghệ được lựa chọn hiện nay là phát triển các hình thức nuôi sử dụng các chế phẩm sinh học để quản lý môi trường,kích thích và hỗ trợ tiêu hóa nhằm hạn chế và thay thế dần việc sử dụng các hóa chất và kháng sinh trong quá trình nuôi tôm. Trên thực tế hiện nay Chế phẩm vi sinh đươc sử dụng khá rộng rãi và phổ biến trong nghề nuôi trồng thủy sản nhất là nuôi tôm.Tuy nhiên hiện nay đang có rất nhiều sản phẩm chế phẩm sinh học sản xuất và bán trên thị trường nên việc lựa chọn đúng và sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả các loại chế phẩm này là một vấn đề các hộ nuôi quan tâm
    Từ thực tiển đó, được sự đồng ý của trường Đại học Nông lâm Huế, khoa Thủy Sản và giáo viên hướng dẫn, tôi chọn đề tài “Ảnh hưởng của việc sử dụng một số chế phẩm sinh học đến chất lượng nước, tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone 1931) tại công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tại xã Điền Môn, huyện Phong Điền , tỉnh TT Huế”.

    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 2.1. Năng suất ao nuôi cá có xử lý chế phẩm vi sinh 37
    Bảng 2.2. Tình hình sử dụng chế phẩm sinh học tại địa bàn nghiên cứu .
    Bảng 4.1. Biến động độ mặn ở các ao nghiên cứu 48
    Bảng 4.2. Biến động pH ở các ao nghiên cứu .
    Bảng 4.3. Biến động độ kiềm của nước ao nghiên cứu 52
    Bảng 4.4. Biến động độ trong ở các ao nghiên cứu 55
    Bảng 4.5. Số liệu theo dõi NH3 ở các nghiệm thức .
    Bảng 4.6. Chỉ số biến động DO trong ao nuôi thực nghiệm 59
    Bảng 4.7. Biến động hàm lượng COD trong các ao thí nghiệm 61
    Bảng 4.8. Biến động hàm lượng BOD trong các nghiệm thức 62
    Bảng 4.9. Tăng trưởng chiều dài thân các nghiệm thức 63
    Bảng 4.10. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày về chiều dài .
    Bảng 4.11. Tăng trưởng về trọng lượng thân tôm .
    Bảng 4.12. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày về trọng lượng 65
    Bảng 4.13. Tỷ lệ sống của tôm qua các giai đoạn .
    Bảng 4.14. Ước lượng năng suất của các nghiệm thức 68
    Bảng 4.15. Hạch toán kinh tế 69

    DANH MỤC HÌNH

    Hình 3.1. Hai chế phẩm men vi sinh nghiên cứu .
    Hình 3.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của đề tài 43
    Hình 4.1. Biến động độ mặn trong các ao nghiên cứu .
    Hình 4.2. Biểu đồ biến động pH của nước ao nghiên cứu 51
    Hình 4.3. Biến động độ kiềm của nước ao nghiên cứu 55
    Hình 4.4. Biểu đồ biến động độ trong ở các ao thí nghiệm 55
    Hình 4.5. Biến động NH3 của nước ao trong quá trình nuôi 58
    Hình 4.6. Biến động hàm lượng oxy hoà tan ở các ao nuôi. 60
    Hình 4.7. Tăng trưởng chiều dài thân tôm 64
    Hình 4.8. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân theo ngày 64
    Hình 4.9. Tăng trưởng về trọng lượng tôm nuôi .
    Hình 4.10. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày về khối lượng 66
    Hình 4.11. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sống của tôm qua các giai đoạn 68
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...