Luận Văn ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất đến trữ lượng, chất lượng của tầng chứa nước pliocen trên

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC 1
    CHƯƠNG MỞ ĐẦU . 5
    I.ĐẶT VẤN ĐỀ: . 5
    II.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:5
    III.NỘÂI DUNG NGHIÊN CỨU:6
    IV.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:6
    1.Ý nghĩa khoa học: . 6
    2.Ý nghĩa thực tiễn: . 6
    V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:6
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-KINH TẾ- NHÂN VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU 7
    I.ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN:7
    1.Vị trí địa lý:7
    2.Địa hình: . 7
    3.Mạng lưới thủy văn: . 8
    4.Khí hậu- khí tượng:12
    5.Giao thông:17
    6.Tài nguyên nước:18
    7.Thảm thực vật:18
    II.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI: . 18
    1.Dân cư:18
    2.Cơ sở hạ tầng:19
    3.Cơ cấu kinh tế:19
    4.Định hướng phát triển kinh tế trong những năm tới:22
    CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT . 23
    I.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT: . 23
    1.Trước năm 1975:23
    2.Sau năm 1975: . 24
    II.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:25
    1.Trước năm 1975:25
    2.Sau năm 1975: . 25
    III.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:26
    1.Trước năm 1975:26
    2.Sau năm 1975: . 26
    CHƯƠNG III: CẤU TẠO ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN. 27
    I.ĐỊA TẦNG KHU VỰC:27
    II.KIẾN TẠO: . 36
    1.Các hệ thống đứt gãy:36
    2.Hoạt động kiến tạo: . 38
    II.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT: . 40
    1.Giai đoạn Miocen muộn – Pliocen: . 40
    2.Giai đoạn Đệ Tứ:42
    III.ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:45
    1.Nước trong các trầm tích bở rời Kainozoi:45
    2.Nước trong đá Mezozoi: . 51
    CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỘNG LỰC . 52
    I.CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỘNG LỰC:52
    1.Hiện tượng địa chất tự nhiên:52
    2.Hiện tượng địa chất công trình động lực:55
    II.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO:57
    1.Kiểu địa hình xâm thực bốc mòn rửa trôi:57
    2.Kiểu địa hình xâm thực tích tụ: . 58
    3.Kiểu địa hình tích tụ: . 58
    CHƯƠNG V: KHOÁNG SẢN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG . 60
    CHƯƠNG VI: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG TÂY NAM THÀNH PHỐ 62
    I.SỐ LƯỢNG GIẾNG KHOAN: . 62
    II.LƯU LƯỢNG KHAI THÁC:64
    III.CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHAI THÁC:66
    1.Tầng chứa nước Holocen: . 66
    2.Tầng Pleistocen: . 66
    3.Tầng Pliocen trên:67
    4.Tầng chứa nước Pliocen dưới: . 67
    CHƯƠNG VII: TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN TRỮ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN TRÊN VÀ PLIOCEN DƯỚI . 69
    I.SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC ĐẾN TRỮLƯỢNG:69
    II.SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC:72
    1.Nhiễm bẩn hợp chất nitơ:72
    2.Xâm nhập mặn: . 74
    CHƯƠNG VIII: CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ . 76
    1.Giải pháp luật pháp:76
    2.Giải pháp quản lý:76
    3.Giải pháp quy hoạch: . 76
    4.Giải pháp kỹ thuật:77
    CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 78
    I.KẾT LUẬN: . 78
    II.KIẾN NGHỊ: . 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81
    PHỤ LỤC

    CHƯƠNG MỞ ĐẦU
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
    Nước luôn là vấn đề đáng quan tâm của mọi quốc gia. Nước cần trong mọi hoạt động của con người từ nhu cầu bình thường nhất là phục vụ cho ăn uống đến nhu cầu cao hơn trong sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.
    Trước đây nguồn nước phục vụ cho nhân dân Thành phố chủ yếu là nguồn nước mặt, song từ đầu thế kỷ XX nước dưới đất đã dần trở thành nguồn cung cấp nước quan trọng. Và với tốc độ phát triển nhanh như hiện nay của một Thành phố năng động như Thành phố Hồ Chí Minh thì nhu cầu ngày càng tăng.
    Việc sử dụng nguồn tài nguyên nước dưới đất sao cho hợp lý, tiết kiệm để có thể sử dụng lâu dài là vấn đề cần được quan tâm và cần có giải pháp thiết thực.
    Để đánh giá đúng tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nước dưới đất từ đó có những giải pháp, kế hoạch để khai thác hợp, đề tài sẽ đề cập đến “Ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất đến trữ lượng, chất lượng của tầng chứa nước Pliocen trên và Pliocen dưới khu vực Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh”.

    II. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
    Đánh giá tác động của khai thác nước dưới đất đến động thái của hai tầng chứa nước Pliocen trên và Pliocen dưới.
    Đề xuất một số giải pháp quản lý.

    III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
    Đánh giá được tình hình khai thác nước dưới đất hiện nay của Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và khu vực Tây Nam Thành phố nói riêng.
    Đánh giá các ảnh hưởng từ việc khai thác nước dưới đất đến trữ lượng, chất lượng nước trong hai tầng khai thác Pliocen trên và Pliocen dưới.
    Đề suất một số giải pháp phù hợp cho tình hình khai thác nước dưới đất hiện nay.

    IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:
    1. Ý nghĩa khoa học:
    Góp phần trong việc xem xét mối quan hệ giữa khai thác và môi trường xung quanh.
    Làm sáng tỏ sự thay đổi động thái của nước dưới đất vùng nghiên cứu do các hoạt động kinh tế, xã hội.
    2. Ý nghĩa thực tiễn:
    Kết quả của đề tài là cơ sở tài liệu cho những nghiên cứu tiếp theo về động thái nước dưới đất trong khu vực.
    Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc đề ra các giải pháp giúp khai thác tài nguyên nước tốt hơn.

    V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    Thu thập tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn, địa hình địa mạo có liên quan đến khu vực nghiên cứu.
    Thực hiện các bản vẽ thể hiện về đặc điểm địa chất thuỷ văn, đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất trong khu vực Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh.
    Phân tích tổng hợp các tài liệu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...