Tiểu Luận Ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình lên men beer

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    1.1 Đặt vấn đề

    Beer là loại đồ uống có cồn và gas. Nó một trong những loại đồ uống lâu đời nhất mà loài người đã tạo ra. Beer được sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là malt, hoa houblon và nước. Sau quá trình lên men sẽ cho ra một loại thức uống giàu dinh dưỡng, có hương thơm đặc trưng, độ rượu nhẹ, tính giải khát cao, vị đắng dịu và lớp bọt mịn với hàm lượng CO2 phù hợp. Ngoài việc cung cấp một lượng lớn calori, người dùng nên uống beer thường xuyên với liều lượng thích hợp sẽ có lợi cho sức khỏe. Nó kích thích quá trình tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, giảm mệt mỏi. Chính vì vậy, mà ngày nay beer đã trở thành một thức uống không thể thiếu trong cuộc sống.

    Với sự yêu thích và mong muốn được học hỏi, khám phá về vai trò của hệ vi sinh vật trong quá trình lên men beer nên chúng em chọn đề tài: “Ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình lên men beer” để làm tiểu luận cho môn học này.



    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    1.1 Đặt vấn đề

    1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ngành sản xuất beer

    1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ beer ở Việt Nam

    1.4 Khái niệm về beer

    1.4.1 Nguyên liệu

    1.4.2 Quy trình lên men beer

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VI SINH VẬT TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN BEER

    2.1 Nấm men:

    2.1.1 Đặc điểm hình thái và cấu tạo

    2.1.2 Thành phần hóa học

    2.1.3 Nguồn cacbon của nấm men

    2.1.4 Nguồn năng Lượng của nấm men

    2.1.5 Những nấm men gây hại trong sản xuất beer

    2.2. Vi khuẩn lactic

    2.2.1 Đặc điểm

    2.2.2 Nguồn C của vi khuẩn lactic

    2.2.3 Nguồn năng lượng của vi khuẩn lactic

    2.3 Vi khuẩn acetic

    CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VI SINH VẬT TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN BEER

    3.1 Tác động của vi sinh vật trong từng giai đoạn làm beer

    3.1.1 Quá trình nấu – đường hóa hay là quá trình chuẩn hóa dịch nha

    3.1.2 Đun sôi dịch đường với hoa Houblon

    3.1.3 Làm lạnh

    3.1.4 Quá trình lên men

    3.1.4.1 Giai đoạn lên men chính

    3.1.4.2 Cơ sở lý thuyết

    3.1.4.3 Các biến đổi xảy ra trong lên men chính

    3.1.4.4 Các phương pháp lên men chính

    3.1.4.5 Giai đoạn lên men phụ

    3.1.5 Lọc và rửa bã

    3.1.6 Thanh trùng

    3.2 Sự xâm nhập của vi sinh vật trong một số giai đoạn ảnh hưởng đến chất lượng beer 10

    3.2.1 Giai đoạn nấu

    3.2.2 Giai đoạn lọc dich nha

    3.2.3 Giai đoạn lên men

    3.2.4 Giai đoạn tạo sản phẩm

    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

    CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO


    (Tiểu luận dài 31 trang)

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...