Thạc Sĩ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC Xô Viết ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG "CON NGƯỜI MỚI" TRONG VĂN XUÔI VIỆT N

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC Xô Viết ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG "CON NGƯỜI MỚI" TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM 1945 - 1975​
    Information

    MS: LVVH-VHVN033
    SỐ TRANG: 91
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU

    1. Sự cần thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu
    2. Phạm vi nghiên cứu
    3. Lịch sử vấn đề
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Đóng góp của luận văn
    6. Cấu trúc luận văn

    CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

    1.1. Khái lược về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa
    1.1.1. CNHT XHCN – Phương pháp sáng tác gắn với một thể chế chính trị
    1.1.2. CNHT XHCN – Phương pháp sáng tác có những nguyên tắc riêng trong quan niệm phản ánh hiện thực
    1.2. Sự ra đời nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Việt Nam
    1.2.1 Nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
    1.2.2. Nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
    1.3. “Con người mới”: nhân vật trung tâm của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa

    CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI MỚI TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1945-1975 QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI TIÊU BIỂU

    2.1. Hình tượng con người mới – những phẩm chất đặc trưng
    2.1.1. Phẩm chất của con người mới trong chiến đấu
    2.1.2. Phẩm chất của con người mới trong lao động
    2.2. Hình tượng con người mới – bút pháp đặc thù
    2.2.1. Nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
    2.2.2. Nhân vật của thời đại lãng mạn và sử thi

    CHƯƠNG 3: NHÌN NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI MỚI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM 1945 – 1975

    3.1. Hình tượng con người mới – tái hiện gương người thực, việc thực
    3.2. Hình tượng con người mới – con người của sức mạnh phi thường
    3.3. Hình tượng con người mới – những con người thiếu vắng khía cạnh đời tư

    KẾT LUẬN

    THƯ MỤC THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...