Thạc Sĩ Ảnh hưởng của tuổi mạ, mật độ cấy, GA3 đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lúa Nếp 97 tại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Ảnh hưởng của tuổi mạ, mật độ cấy, GA3 đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lúa Nếp 97 tại Hà Nam
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài 3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1. Nguồn gốc và phân loại của cây lúa 5
    2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa nếp trên thếgiới và ởViệt Nam. 9
    2.3. Nghiên cứu vềtuổi mạvà mật ñộcấy 15
    2.4. Nghiên cứu ứng dụng GA3 trong sản xuất lúa 22
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 27
    3.1.1. Vật liệu nghiên cứu: 27
    3.1.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu: 27
    3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27
    3.2.1. Nội dung nghiên cứu: 27
    3.2.2. Phương pháp nghiên cứu: 27
    3.2.3. Các chỉtiêu theo dõi 31
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
    4.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ, mật ñộ cấy ñến sinh
    trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Nếp 97 tại tỉnh Hà Nam. 36
    4.1.1. Tình hình sinh trưởng của mạtrước khi cấy. 36
    4.1.2. Ảnh hưởng của tuổi mạ, mật ñộcấy ñến các thời kỳsinh trưởng, phát triển
    của giống lúa Nếp 97 ởvụMùa 2009 và vụXuân 2010. 38
    4.1.3. Ảnh hưởng của tuổi mạvà mật ñộ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao. 41
    4.1.4. Ảnh hưởng của tuổi mạvà mật ñộ ñến ñộng thái ñẻnhánh của giống lúa
    Nếp 97. 46
    4.1.5. Ảnh hưởng của tuổi mạvà mật ñộcấy ñến ñộng thái ra lá của giống lúa
    Nếp 97. 52
    4.1.6. Ảnh hưởng của tuổi mạvà mật ñộcấy ñến một số ñặc tính nông sinh học
    của giống lúa Nếp 97. 56
    4.1.7. Ảnh hưởng của tuổi mạvà mật ñộ ñến tình hình phát sinh, phát triển của sâu
    bệnh hại. 59
    4.1.8. Ảnh hưởng của mật ñộvà tuổi mạ ñến các yếu tốcấu thành năng suất của
    giống lúa Nếp 97. 61
    4.1.9. Ảnh hưởng của tuổi mạvà mật ñộcấy ñến một sốchỉtiêu hình thái giống
    lúa Nếp 97. 72
    4.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng ñộ và thời kỳ xử lý GA3 ñến sinh
    trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Nếp 97 tại Hà Nam. 73
    4.2.1. Ảnh hưởng của nồng ñộvà thời kỳxửlý GA3 ñến tốc ñộtăng trưởng chiều
    cao cây mạ ởvụMùa 2009 và vụXuân 2010. 73
    4.2.2. Ảnh hưởng của nồng ñộ và thời kỳ xử lý GA3 ở giai ñoạn mạ ñến sinh
    trưởng, phát triển của giống lúa Nếp 97 ởvụMùa 2009 và vụXuân 2010. 77
    4.2.3. Ảnh hưởng của nồng ñộvà thời kỳxửlý GA3 ởgiai ñoạn mạ ñến ñộng thái
    tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Nếp 97 ởvụMùa 2009 và vụXuân
    2010. 79
    4.2.4. Ảnh hưởng của nồng ñộvà thời kỳxửlý GA3 ởgiai ñoạn mạ ñến ñộng thái
    ñẻnhánh của giống lúa Nếp 97 ởvụMùa 2009 và vụXuân 2010. 81
    4.2.5. Ảnh hưởng của nồng ñộvà thời kỳxửlý GA3 ởgiai ñoạn mạ ñến ñộng thái
    ra lá của giống lúa Nếp 97 ởvụMùa 2009 và vụXuân 2010. 83
    4.2.6. Ảnh hưởng của nồng ñộvà thời kỳxửlý GA3 ởgiai ñoạn mạ ñến ñặc tính
    nông sinh học của giống lúa Nếp 97. 85
    4.2.7. Ảnh hưởng của nồng ñộvà thời kỳxửlý GA3 ởgiai ñoạn mạ ñến sựphát
    sinh phát triển của sâu bệnh. 86
    4.2.8. Ảnh hưởng của nồng ñộvà thời kỳxửlý GA3 ởgiai ñoạn mạ ñến các yếu tố
    cấu thành năng suất của giống lúa Nếp 97 ởvụMùa 2009 và vụXuân 2010. 88
    4.2.9. Ảnh hưởng của nồng ñộvà thời kỳxửlý GA3 ởgiai ñoạn mạ ñến một sốchỉ
    tiêu hình thái của giống lúa Nếp 97. 92
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 94
    5.1. Kết luận: 94
    5.2. ðềnghị: 95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Lúa ñược coi là cây lương thực quan trọng bởi hơn 70% dân sốthếgiới
    dùng gạo trong bữa ăn hàng ngày, ñặc biệt với các nước châu Á. Cây lúa ñược
    trồng từlâu ñời và cũng ñược coi là cây lương thực quan trọng sốmột ởnước
    ta hiện nay. Chính vì vậy mà sản xuất lúa vẫn ñược coi là lĩnh vực quan trọng
    nhất trong nông nghiệp và phát triển nông thôn ởViệt Nam. Ngoài ra, lúa gạo
    còn cung cấp 80% Carbonhydrat và nhiều chất dinh dưỡng khác như: Protein,
    lipit, vitamin, chất khoáng rất cần thiết cho ñời sống con người.
    Là một nước nằm trong khu vực ðông Nam Á, Việt Nam có truy ền
    thống sản xuất lúa gạo từrất lâu ñời, gần 80% dân sốViệt Nam hiện nay sống
    nhờhoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mà chủyếu là sản xuất lúa nước. Chính
    vì thếmà tình hình sản xuất và giá cảlúa gạo có ảnh hưởng trực tiếp tới thu
    nhập, ñời sống của hàng chục triệu hộnông dân, có vai trò quan trọng trong
    việc giữgìn ổn ñịnh kinh tế, chính trị- xã hội.
    Việt Nam có 7,5 triệu ha ñất trồng lúa, chiếm 90,3% tổng diện tích
    trồng cây lương thực có hạt. Trước năm 1980, Việt Nam vẫn còn thiếu lương
    thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Từ khi có chính sách ñổi m ới của
    ðảng và Nhà nước, nông nghiệp nước ta ñã có bước tiến vượt bậc, sản lượng
    lúa tăng từ14,4 triệu tấn năm 1980 lên 19,9 triệu tấn năm 1990 và 36,2 triệu
    tấn năm 2005. Nhờ ñó ñưa Việt Nam từmột quốc gia phải nhập khẩu lương
    thực hàng năm thì nay ña trởthành quốc gia xuất khẩu gạo ñứng hàng thứhai
    trên thếgiới (DANDA, 1999). Năng suất và sản lượng tăng ñã góp phần quan
    trọng trong việc xoá ñói giảm nghèo, ñưa tỷlệhộnghèo từ75% năm 1990
    xuống 9,94% năm 2002. Nhưvậy nhu cầu lương thực của người dân hiện nay
    không những ñủvềsốlượng mà còn yêu cầu vềchất lượng. ðể ñáp ứng nhu
    cầu ñó và nâng cao thu nhập cho người sản xuất lúa, ñòi hỏi phải cải tiến bộ
    giống có năng suất cao, chất lượng tốt, ñồng thời áp dụng biện pháp thâm
    canh tổng hợp vào sản xuất.
    Hà Nam là một tỉnh ñồng chiêm trũng thuộc khu vực ðồng bằng sông
    Hồng, nằm vềphía nam cách thủ ñô Hà Nội 57km theo quốc lộ1A. Dân sốcủa
    tỉnh là 813.978 người, diện tích ñất tựnhiên 84.953ha (chiếm 5,75% diện tích
    ñất tựnhiên vùng ðồng bằng sông Hồng), gồm 6 ñơn vịhành chính (5 huy ện và
    01 thành phố), ñây là những lợi thế ñểHà Nam phát triển kinh tế, xã hội. Tuy
    nhiên, với hơn 85% dân sốsống bằng nghềsản xuất nông nghiệp, vì vậy ñời
    sống người dân gặp nhiều khó khăn, thu hập bình quân ñầu người còn thấp do
    trình ñộthâm canh trồng trọt chăn nuôi còn hạn chế, chưa nắm vững ñược những
    quy trình thâm canh trong sản xuất, chưa tiếp thu ñược những tiến bộkhoa học
    kỹ thuật m ới ñểtạo ra ñược những sản phẩm có giá trịhàng hoá cao.
    Những năm vừa qua thực hiện chính sách ñổi mới của ðảng và Nhà
    nước vềCNH-HðH nông nghiệp, nông thôn. Hà Nam ñang thực hiện Nghị
    quyết 03 của Ban chấp hành ðảng bộtỉnh vềchuyển dịch cơcấu kinh tếnông
    nghiệp nhằm thu ñược giá trịkinh tếcao trên ñơn vịdiện tích canh tác. ðể ñạt
    ñược mục tiêu ñó ngành nông nghiệp Hà Nam ñã có những giải pháp cụthể,
    trong ñó có giải pháp chuy ển ñổi cơcấu giống và cơcấu mùa vụ. Là một tỉnh
    ñồng chiêm trũng bán sơn ñịa nhưng vụXuân ñã mạnh dạn bốtrí hơn 95%
    diện tích gieo cấy trà xuân muộn; vụMùa bốtrí trên 90% diện tích cấy mùa
    sớm và mùa trung. Trong chuyển dịch cơ cấu giống Hà Nam ñi theo hai
    hướng tăng tỷlệlúa lai có chất lượng gạo ngon ñể ñảm bảo an ninh lương
    thực và mởrộng diện tích cấy lúa chất lượng ñểtạo ra sản phẩm hàng hoá
    phục vụcho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
    Trong sản xuất nông nghiệp thì sản xuất lúa chiếm tỷlệlớn từ65-70%,
    với diện tích ñất canh tác toàn tỉnh là 42.000ha, diện tích cấy lúa cảnăm là
    73.500ha (vụ ðông Xuân 36.500ha và vụMùa 37.000ha). Trong khi diện tích
    lúa nếp vụXuân chỉchiếm 3-5% với những giống lúa nếp cải tiến, vụMùa
    chiếm 7-8% diện tích bằng các giống nếp cải tiến, nếp cổtruyền nhưng hiệu
    quảkinh tếchưa cao do nông dân chưa nắm vững ñược kỹthuật thâm canh,
    sản xuất còn manh mún, nhỏlẻvà hay bịsâu bệnh phá hại. Ngoài ra, do diễn
    biến phức tạp của thời tiết khí hậu trong những năm gần ñây cũng làm ảnh
    hưởng ñến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Cụthể ởvụXuân thường có rét
    ñậm, rét hại kéo dài và vụMùa thường xảy ra mưa úng làm cho cây mạsinh
    trưởng, phát triển kém và bịchết, ảnh hưởng lớn ñến giá trịsản xuất nông
    nghiệp. Nhiều diện tích phải gieo cấy lại hoặc chuyển sang gieo trồng bằng
    các cây trồng khác như: ñỗtương, lạc, khoai lang , ñiều này làm ảnh hưởng
    ñến cơcấu mùa vụ, ñặc biệt là thời vụgieo trồng cây vụ ðông.
    Với những mục tiêu trên ñòi hỏi phải có những giống lúa chất lượng
    tốt, cơcấu mùa vụhợp lý, áp dụng tốt các biện pháp kỹthuật nhằm ñẩy cao
    năng suất và tăng giá trịthu nhập cho người nông dân. Xuất phát từthực tiễn
    nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “Ảnh hưởng của tuổi mạ, mật ñộcấy, GA
    3
    ñến sinh trưởng phát triển và
    năng suất giống lúa Nếp 97 tại Hà Nam”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích:
    Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ, mật ñộcấy và nồng ñộGA3
    thích
    hợp ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Nếp 97 ñểgóp phần
    xây dựng quy trình thâm canh cao cho giống lúa Nếp 97 tại tỉnh Hà Nam.
    1.2.2. Yêu cầu:
    - ðánh giá khảnăng sinh trưởng phát triển, năng suất và chống chịu của
    giống Nếp 97 ởtuổi mạ, mật ñộvà nồng ñộGA3
    khác nhau.
    - ðánh giá một sốchỉtiêu chất lượng của giống lúa Nếp 97 ởtuổi mạ,
    mật ñộcấy và nồng ñộGA3
    khác nhau.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học:
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài sẽcung cấp các dữliệu khoa học về
    ảnh hưởng của tuổi mạ, mật ñộcấy và nồng ñộGA3
    thích hợp ñến sinh trưởng
    phát triển cũng nhưnăng suất, chất lượng của giống lúa Nếp 97 tại Hà Nam.
    - Kết quảnghiên cứu còn làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và
    nghiên cứu vềcác giống lúa nếp ñặc sản ởViệt Nam.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài:
    Kết quảnghiên cứu của ñềtài góp phần vào việc xây dựng quy trình kỹ
    thuật thâm canh năng suất cao các giống lúa nếp nói chung và giống lúa Nếp
    97 nói riêng tại Việt Nam.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc và phân loại của cây lúa
    2.1.1. Nguồn gốc:
    Nguồn gốc và xuất xứcủa cây lúa cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy
    nhiên người ta vẫn cho cây lúa là cây trồng cổ, có vai trò quan trọng trong ñời
    sống và lịch sửphát triển của hàng ngàn triệu người trên trái ñất.
    Theo Chang T.T (1976) [29], cùng với những sinh vật khác trên trái
    ñất, loài lúa hoang dại ñã phát triển cách ñây hàng triệu năm và hai loại lúa
    trồng hiện nay ñã trải qua quá trình tiến hoá từmột loài tổtiên chung trên quả
    ñất nguyên thuỷGondwanaland.
    Lúa thuộc chi Oryza có từ130 triệu năm trước, tồn tại nhưmột loại cỏ
    dại trên ñất Gondwana ởsiêu lục ñịa và sau này vỡthành Châu Á, Châu Mỹ,
    Châu Úc, Châu Nam Cực. Lúa ñược thuần hoá rất sớm khoảng 10.000 năm
    trước công nguyên (Khush và CS, 1994) [33].
    Lúa có nguồn gốc ởchân dãy Hymalaya và sau ñó lan rộng rải rác ở
    Châu Phi, Châu Úc loài lúa trồng có ởChâu Á (Oryza Sativa) vào thời kỳ
    ñồ ñá cách ñây khoảng 10 nghìn năm. Sựthay ñổi của mùa nắng, mùa mưa,
    rét quá lớn ởvùng này ra tăng sựtiến hoá của các loài lúa và từ ñó tạo nên các
    giống lúa ñược gieo trồng hàng năm ở Châu Á như: Ấn ðộ, Trung Quốc,
    ðông Nam Á (Chang, 1985) [30] và cũng ñặt ra giảthiết là giống Japonica có
    thểdo tiến hoá từgiống Indica nhiệt ñới ñầu tiên nhưng cũng có thểphát triển
    ñộc lập từtổtiên chung sau khi quảcầu nguyên thuỷtách rời nhau.
    Watanabe (1973) cho rằng lúa Japonica có guồn gốc từLào, còn các
    giống lúa Indica có nguồn gốc từ Ấn ðộ. Việt Nam là vùng khí hậu nhiệt ñới
    nằm trong vùng ña dạng sinh thái gồm cả lúa Japonica và Indica. Theo

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1a. Hoàng Chí Bửu, Kiều ThịNgọc và CTV (1999). Nâng cao phẩm chất hạt
    các giống lúa cao sản, kháng sâu bệnh phục vụxuất khẩu. Sởkhoa học
    công nghệvà môi trường An Giang.
    1b. Lương ðịnh Của (1967). ðể ñạt 5 tấn thóc trởlên trên một ha một năm
    trên diện tích rộng. NXB Nông thôn.
    2. Lê Doãn Diên (1990), “Vấn ñềchất lượng lúa gạo”, Tạp chí Nông nghiệp
    và Công nghiệp thực phẩm.
    3. Bùi Huy ðáp (1964). Cây lúa miền Bắc Việt Nam. NXB Nông thôn.
    4. Bùi Huy ðáp (1980). Cây lúa Việt Nam. NXB Khoa học kỹthuật, Hà Nội.
    5. Trương ðích (1999). Kỹthuật gieo trồng 265 giống cây trồng mới năng
    suất cao. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Nguyễn Văn Hoan (2000). Kỹthuật thâm canh lúa ởnông hộ. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    7. Nguy ễn Văn Hoan (2002). Kỹthu ật thâm canh m ạ. NXB Nông nghi ệp, Hà Nội.
    8. VũTuyên Hoàng và CS (1998). Chọn giống cây lương thực. NXB Khoa
    học kỹthuật, Hà Nội.
    9. VũTuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh (2002). Ảnh hưởng của phân bón ñến
    khảnăng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống lúa
    thâm canh chất lượng cao. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT (12/2002).
    10. Nguyễn ðăng Hùng, Vũ Thị Thư (1993). Hoá sinh cây trồng nông
    nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    11a. VũVăn Liết và Cs (1995). Kết quảnghiên cứu khoa học 1994 -1995 ðại
    học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    11b. ðinh Văn Lữ(1967). Hỏi ñáp vềthâm canh lúa. Quy ển 1, tập 1, NXB
    khoa học.
    12. ðinh Văn Lữ(1978). Giáo trình cây lúa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo (1999). Kết quả công tác chọn tạo
    giống lúa chất lượng cao của ñềtài KHCN 08-01 phục vụnhu cầu nội
    tiêu và xuất khẩu ở ðBSH. Hội thảo quy hoạch vùng lúa hàng hoá chất
    lượng cao ở ðBSH.
    14. Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo (2007). Lúa ñặc sản Việt Nam. NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Purugganan International Food Information Service (IFIS), (2002), Food
    Science and Technology Bulletin. Những giảthuyết vềtiến hoá di truyền
    tạo ra lúa nếp.
    16. Nguyễn Hữu Tềvà CS (2001). Giáo trình cây lương thực(Tập 1). NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    17. Mai ThịTân, Nguyễn Trường Sơn (2006). Sửdụng gibberellin (GA3) phá
    bỏngủnghỉcủa hạt giống lúa. Báo cáo khoa học hội thảo Khoa học công
    nghệquản lý nông học vì sựphát triển nông nghiệp bền vững ởViệt Nam.
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Togari Mastuo (1977). Sinh lý cây lúa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Lê Vĩnh Thảo (1999). Những biện pháp kỹthuật sản xuất lúa chất lượng
    cao cho vùng ðồng bằng Bắc bộ. Hội nghịkhoa học nông nghiệp vùng
    ñồng bằng và trung du Bắc bộ.
    20. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương
    (2004). Các giống lúa ñặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹthuật canh
    tác. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Hoàng Minh Tấn và Cs (2006). Giáo trình sinh lý thực vật. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...