Báo Cáo Ảnh hưởng của thương mại cà phê toàn cầu đến người trồng cà phê tỉnh Đăk Lăk : Phân tích và khuyến n

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Table of c Mục lục
    Các từ viết tắt v
    Lời cảm ơn vi

    Chương 1 - Giới thiệu 1

    1.1 Lý do và mục đích nghiên cứu 1
    1.2 Địa điểm nghiên cứu 1
    1.3 Phương pháp nghiên cứu 2
    1.3.1 Nhóm nghiên cứu 2
    1.3.2 Nghiên cứu định tính 2
    1.3.3 Nghiên cứu định lượng 3
    1.4 Hạn chế của nghiên cứu 4
    1.5 Cấu trúc của Báo cáo 4

    Chương 2 - Thị trường cà phê: từ toàn cầu đến địa phương 5
    2.1 Thị trường cà phê thế giới 5
    2.1.1 Thương mại cà phê trong thế kỷ XX 5
    2.1.2 Tiêu dùng cà phê 6
    2.1.3 Sản xuất và mua bán cà phê hiện nay 6
    2.1.4 Những cố gắng ổn định giá cà phê thế giới 7
    2.1.5 Tương lai 8
    2.2 Việt Nam và thị trường cà phê toàn cầu 8
    2.2.1 Cây cà phê Việt Nam tăng nhanh 8
    2.2.2 Cà phê: một sản phẩm xuất khẩu chủ lực 8
    2.2.3 Sức tiêu thụ trong nước thấp 9
    2.2.4 Những mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế toàn cầu 9
    2.2.5 Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 10
    2.2.6 Thị trường cà phê Việt Nam và các công ty xuyên quốc gia 10
    2.3 Sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk 11
    2.3.1 Xã hội, kinh tế và môi trường 11
    2.3.2 Sản xuất cà phê tăng 12
    2.3.3 Chi phí sản xuất 13
    2.3.4 Chế biến và xuất khẩu cà phê Đăk Lăk 14

    Chương 3 Các mắt xích trong thị trường cà phê địa phương 17
    3.1 Các hộ gia đình trong khu vực khảo sát 17
    3.2 Các hộ trồng cà phê 18
    3.3 Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số 19
    3.4 Các trung gian tư nhân và kinh doanh xuất khẩu cà phê 20

    Chương 4 Tác động của sản xuất và mua bán cà phê ở Đăk Lăk 21
    4.1 Tác động đến sinh kế 21
    4.1.1 Thay đổi mức sống 21
    4.1.2 Mật độ dân số tăng 21
    4.1.3 Thiếu an ninh lương thực 22
    4.1.4 Người nghèo thiếu tiền cho con đi học 22
    4.1.5 Thay đổi nguồn thu nhập 23
    4.1.6 Nợ nần 25
    4.1.7 Không đủ vốn 27
    4.1.8 Nhu cầu tiền mặt dù phải bán với giá thấp hơn 28
    4.1.9 Một nhu cầu mới các dịch vụ khuyến nông (thông thường) 28
    4.1.10 Các chương trình hỗ trợ đầu vào ít kết quả 29
    4.1.11 Thông tin về giá cà phê: ít liên quan, khó tiếp cận 30
    4.1.12 Phá rừng 30
    4.1.13 Thiếu đất canh tác 30
    4.1.14 Nguồn nước 30
    4.2 Tác động đối với từng nhóm hộ 30
    4.2.1 Tác động đối với các hộ độc canh cà phê 30
    4.2.2 Tác động đối với các hộ đa dạng hóa 30
    4.2.3 Tác động đối với người nghèo 30
    4.2.4 Tác động đối với các hộ dân tộc thiểu số 30
    4.3 Các sách lược đối phó 30
    4.3.1 Sách lược của người khá giả 30
    4.3.2 Sách lược của các hộ trung bình và nghèo 30

    Chương 5 Mô phỏng tác động của các chính sách hiện hữu và tương lai đối với sản xuất cà phê và người trồng cà phê 30
    5.1 Tác động của các chính sách hiện hữu 30
    5.1.1 Tăng sản xuất cà phê 30
    5.1.2 Tạm trữ 30
    5.1.3 Khuyến khích xuất khẩu 30
    5.1.4 ảnh hưởng của các chính sách trợ giá 30
    5.1.5 Chính sách khuyến nông 30
    5.2 Tác động tiềm năng của những chính sách tương lai 30
    5.2.1 Giảm diện tích trồng cà phê 30
    5.2.2 Tăng giá mua tại nơi sản xuất 30
    5.2.3 Tăng năng suất 30
    5.2.4 Chính sách ngoại hối 30
    5.2.5 Thu hẹp chênh lệch giá giữa Việt Nam và các nước khác 30

    Chương 6 - Kết luận và khuyến nghị 30
    6.1 Kết luận 30
    6.2 Khuyến nghị 30
    6.2.1 Các khuyến nghị chính 30
    6.2.2 Tăng cường hỗ trợ nông dân 30
    6.2.3 Tăng sức cạnh tranh 30
    6.2.4 Tiếp tục đấu tranh giảm nghèo 30

    Tài liệu tham khảo 30
    Phụ lục 1 - Địa bàn nghiên cứu 30



    Danh mục bảng biểu
    Bảng 1 Các công ty cà phê xuyên quốc gia và chi nhánh 11
    Bảng 2 Tỷ lệ tăng năng suất, diện tích và sản lượng (%) 13
    Bảng 3 Chi phí sản xuất trung bình và chỉ số DRC cho cà phê Đăk Lăk 1994 -1999 13
    Bảng 4 Chi phí vận chuyển cà phê, 2001 16
    Bảng 5 So sánh các chỉ tiêu phân loại mức sung túc của các huyện 17
    Bảng 6 Phân công theo giới và việc ra quyết định trong gia đình người Thượng 20
    Bảng 7 Tỷ lệ hộ sở hữu tài sản theo huyện (%) 21
    Bảng 8 Tình hình khó khăn hiện nay của các hộ theo huyện 21
    Bảng 9 Những khác biệt giữa hộ thiếu ăn và hộ đủ ăn 22
    Bảng 10 Tỷ trọng thu nhập từ cà phê trong tổng thu nhập theo huyện và loại hộ năm 2001 (triệu đồng) 23
    Bảng 11 Đất nông nghiệp sử dụng ở các huyện của Đăk Lăk (hộ/ha) 24
    Bảng 12 Các nguồn thu nhập khác của người trồng cà phê 24
    Bảng 13 Số tiền nợ theo loại hộ và nguồn vay (triệu đồng) 26
    Bảng 14 Giá bình quân cà phê do các nhóm hộ bán năm 2001 28
    Bảng 15 Người mua của các nhóm hộ năm 2001 (%) 28
    Bảng 16 Diện tích và tuổi cây cà phê bình quân phân theo huyện và loại hộ (ha và năm) 30
    Bảng 17 Giá trị của một số biến số lượng giá tác động của chính sách trợ giá 30
    Bảng 18 Ước tính giá xuất khẩu Việt Nam tương ứng với các mức tăng/giảm sản lượng cà phê Braxin và Việt Nam 30
    Bảng 19 Hiệu quả do tăng năng suất đem lại 30
    Bảng 20 Hiệu quả nhờ giảm chi phí tưới 30
    Bảng 21 ảnh hưởng điều chỉnh tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận và giá cả 30
    Bảng 22 Thu hẹp chênh lệch giá xuất khẩu của Việt Nam với giá thị trường thế giới ảnh hưởng đến lợi nhuận và giá cả trong nước 30
    Bảng 23 Tình hình nghèo đói 30
    Bảng 24 Nguyên nhân nghèo đói: 30

    Danh mục hình vẽ
    Hình 1 Mô hình sinh kế bền vững 2
    Hình 2 Biến động của giá cà phê thế giới, 1982-2002 5
    Hình 3 Sản lượng và thương mại cà phê thế giới (triệu tấn) 6
    Hình 4 Sản lượng cà phê ở năm nước năm 2001 (triệu tấn) 6
    Hình 5 Thị phần của các nước sản xuất cà phê chính, 2001 9
    Hình 6 Các nước nhập khẩu cà phê của Việt Nam, 2001 9
    Hình 7 Giá nội địa, giá xuất khẩu và giá thế giới, 1990 - 2001 (USD/tấn) 10
    Hình 8 Thị phần cà phê nhân của các công ty xuyên quốc gia, 1998 10
    Hình 9 Thị phần cà phê bột và cà phê hoà tan của các công ty xuyên quốc gia (1998) 11
    Hình 10 Cơ cấu diện tích trồng cà phê phân theo vùng địa lý 12
    Hình 11 Cơ cấu sản lượng cà phê phân theo vùng địa lý 12
    Hình 12 Qui trình chế biến cà phê 14
    Hình 13 Kênh chế biến và tiêu thụ cà phê tỉnh Đăk Lăk 2001: từ người sản xuất đến người xuất khẩu 15
    Hình 14 Chế biến ướt làm thay đổi dây chuyền thu mua cà phê xuất khẩu ở Đăk Lăk 16
    Hình 15 Di dân đến Đăk Lăk, 1976-2000 22
    Hình 16 So sánh mức nợ bình quân của các hộ thiếu ăn và đủ ăn 27
    Hình 17 Sự khác biệt về diện tích đất giữa hộ thiếu ăn và hộ đủ ăn 30
    Hình 18 Mức đầu tư phân bón giảm mạnh 30
    Hình 19 Sản lượng và giá xuất khẩu của Việt Nam 1989-2000 30
    Hình 20 Doanh thu xuất khẩu và hệ số co giãn của đường cầu 30
    Hình 21 Chính sách tạm trữ góp phần hạn chế tốc độ giảm giá chứ không hẳn là nâng giá 30
    Hình 22 Giúp nông dân đa dạng hoá sản xuất 30

    Danh mục các hộp
    Hộp 1 Bỏ học vì không có tiền mua dép 23
    Hộp 3 Người nghèo vay không phải để sản xuất khó trả được nợ 26
    Hộp 4 Đại lý đọng vốn cũng liêu xiêu 28
    Hộp 5 Không có tiền mua gà giống để áp dụng khuyến nông 29
    Hộp 6 Người nghèo khó vay vật tư vì không có tiền trả trước 29
    Hộp 7 Người nghèo "kinh niên" thiếu đất sản xuất 30
    Hộp 8 Trang trại bán chẳng ai mua! 30
    Hộp 9 Người nghèo độc canh cà phê đang lao đao 30
    Hộp 10 Các hộ khá giả không bị ảnh hưởng nhiều khi cà phê xuống giá 30
    Hộp 11 Một hộ nghèo quảng canh 30
    Hộp 12 Hộ khá nuôi cây - nuôi hy vọng 30
    Hộp 13 Nghèo vẫn bám cà phê hy vọng đổi đời 30
    Hộp 14 Cây bông - một cứu cánh của người trồng cà phê ? 30


    Các từ viết tắt

    ACPC Hiệp hội các nước sản xuất cà phê
    Danida Cơ quan hợp tác song phương Đan Mạch
    DARD Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    DRC Chỉ số chi phí nguồn lực trong nước
    DTTS Dân tộc thiểu số
    EPC Hệ số hiệu quả bảo hộ
    EU Cộng đồng Châu Âu
    FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    GSO Tổng cục Thống kê
    TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
    ICA Hiệp định cà phê quốc tế
    ICARD Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    ICO Tổ chức Cà phê Quốc tế
    MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    NEZ Vùng kinh tế mới
    NPCI Hệ số bảo hộ danh nghĩa đầu vào
    NPCO Hệ số bảo hộ danh nghĩa sản lượng
    OGB Oxfam Anh
    OHK Oxfam Hồng Kông
    PAM Ma trận phân tích chính sách
    PRA đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
    SOE Doanh nghiệp nhà nước
    TNC Công ty xuyên quốc gia
    US Mỹ
    VAC Mô hình sản xuất vườn-ao-chuồng
    VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
    VND Đồng Việt Nam
    WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

    Tỉ giá hối đoái


    Lời cảm ơn


    Nghiên cứu này được hoàn thành với sự đóng góp của rất nhiều người. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đăk Lăk, cán bộ các huyện, xã và buôn làng, các doanh nghiệp nơi đoàn đến khảo sát, đã tạo điều kiện thuận lợi và dành thời gian quí báu của mình để trao đổi với chúng tôi về các vấn đề nghiên cứu và nhiều điều khác. Chúng tôi xin đặc biệt cảm ơn một số cán bộ địa phương đã đi cùng đoàn trong suốt chuyến khảo sát thực địa, giúp chúng tôi trao đổi với nhiều người dân địa phương.

    Chúng tôi cũng xin bày tỏ những lời cảm ơn chân thành đến các hộ gia đình nghiên cứu, đặc biệt là các chị em tại các địa điểm khảo sát đã chia sẻ với chúng tôi về đời sống, sinh kế, những dự định và ước mong của mình. Nếu không có sự tham gia tích cực của họ, nghiên cứu này không thể thực hiện được.

    Do thời gian rất hạn hẹp, địa bàn nghiên cứu rộng, vấn đề nghiên cứu phức tạp, Báo cáo này không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của những người quan tâm.


    Nhóm nghiên cứu ICARD, Oxfam Anh và Oxfam Hồng Kông
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...