Báo Cáo ảnh hưởng của sự thay đổi vi khí hậu trong và ngoài tổ đến sức đẻ trứng của ong chúa và hàm lượng nư

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi minhthut3, 1/9/15.

  1. minhthut3

    minhthut3 New Member

    Bài viết:
    1
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 minhthut3, 1/9/15
    Last edited by a moderator: 3/9/15
    TÓM TẮT

    Từ tháng 5 đến tháng 11 của năm 2013 mưa bão nhiều. Tháng 12 năm 2013 đến tháng 2 năm 2014 nhiệt độ xuống thấp(17-180C) tại huyện Kế Sách và huyện Chợ Lách. Vào tháng 4 và tháng 5 của năm 2014 nhiệt độ đạt đỉnh cao (36-370C), cao hơn 1-20C so với tháng 4 và tháng 5 của năm 2013 ở cùng nơi quan sát. Mùa mưa năm 2014 đến muộn hơn mùa mưa năm 2013 khoảng 15 ngày và mùa mưa năm 2013 lại muộn hơn năm 2012 khoảng 10 ngày. Lượng mưa vào tháng 5 năm 2013 đạt 50-80 mm, vào tháng 5 năm 2014 lượng mưa đạt giá trị 40-60 mm. Lượng khí CO2 ở huyện Kế Sách vào mùa mưa nhiều hơn so với mùa nắng. Ở huyện Chợ Lách lượng khí CO2 có giá trị ngược lại. Lượng khí CO2 tại trại ong có và trại ong không có sử dụng phân bón hóa học cho cây nhãn được ghi nhận là 3.999 ppm và 397ppm ở độ cao 1,5 m so với mặt đất tại thời điểm 9 giờ sáng. Nơi có nhiều khí CO2 thì ong hung dữ, dễ bị chấn động, chích người rất dữ. Thời tiết biến đổi mạnh, kết hợp với việc gia tăng khí CO2 nên làm cho sức đẻ trứng vào năm 2013 cũng có chiều hướng giảm từ 42 – 45% so với những năm về trước. Khả năng nuôi ấu trùng của ong thợ cũng thấp. Hàm lượng nước có trong mật ong vào mùa khô năm 2013 và mùa mưa của hai giống ong A. m ở huyện Kế Sách và A.c ở huyện Chợ Lách có giá trị lần lượt là 23,8 %, 25% và 26%, 28%. Tuy nhiên, các tỷ lệ nước này đều không đạt theo tiêu chuẩn để xuất khẩu mật ong.
     
Đang tải...