Thạc Sĩ Ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 16/11/13
    Last edited by a moderator: 16/11/13
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    DANH MỤC HÌNH VẼ
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN . 1
    1.1. Lý do chọn đề tài . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.4. Phương pháp nghiên cứu . 4
    1.5. Kết cấu của đề tài 5
    CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 6
    2.1. Giới thiệu 6
    2.2. Quản lý tri thức . 6
    2.2.1. Tri thức 6
    2.2.2. Quản lý tri thức . 11
    2.2.2.1. Sự sáng tạo tri thức . 16
    2.2.2.2. Sự tích lũy tri thức 18
    2.2.2.3. Sự chia sẻ tri thức . 19
    2.2.2.4. Sự sử dụng tri thức 20
    2.2.2.5. Sự tiếp thu tri thức 21
    2.3. Sự thỏa mãn công việc . 23
    2.4. Mô hình nghiên cứu . 26
    2.4.1. Các giả thuyết nghiên cứu . 27
    2.4.2. Mô hình nghiên cứu 29
    2.5. Tóm tắt . 30
    CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31
    3.1. Giới thiệu . 31
    3.2. Thiết kế nghiên cứu 31
    3.2.1. Phương pháp nghiên cứu . 31
    ii
    3.2.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 31
    3.2.1.2. Nghiên cứu chính thức 32
    3.2.2. Qui trình nghiên cứu . 33
    3.3. Thang đo 35
    3.3.1. Thang đo quản lý tri thức 35
    3.3.2. Thang đo sự thỏa mãn công việc . 38
    3.4. Tóm tắt . 38
    CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
    4.1. Giới thiệu . 40
    4.2. Đặc điểm của mẫu khảo sát 40
    4.3. Kiểm định mô hình đo lường . 42
    4.3.1. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s Alpha 42
    4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 44
    4.3.2.1. Thang đo quản lý tri thức 45
    4.3.2.2. Thang đo sự thỏa mãn công việc . 49
    4.4. Phân tích hồi quy . 50
    4.4.1. Phân tích tương quan . 50
    4.4.2. Phân tích hồi quy 50
    4.4.3. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết . 53
    4.5. Phân tích sự đánh giá của người lao động có trình độ đại học về quản lý
    tri thức và sự thỏa mãn công việc 54
    4.6. Tóm tắt . 56
    CHƯƠNG 5 Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN 58
    5.1. Giới thiệu . 58
    5.2. Kết luận và ý nghĩa . 58
    5.3. Hàm ý chính sách cho nhà quản trị doanh nghiệp . 59
    5.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . I
    iii
    PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH VI
    PHỤ LỤC 2 TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH . X
    PHỤ LỤC 3 BẢNG PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC . XI
    PHỤ LỤC 4 ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT XV
    PHỤ LỤC 5 PHÂN TÍCH CRONBACH’S ANPHA . XVI
    PHỤ LỤC 6 PHÂN TÍCH EFA XIX
    PHỤ LỤC 7 PHÂN TÍCH HỒI QUY XXIII
    PHỤ LỤC 8 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ DÒ TÌM GIẢ ĐỊNH XXIV

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
     Xác định các nhân tố quản lý tri thức trong các doanh nghiệp tại Thành
    Phố Hồ Chí Minh.
     Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố quản lý tri thức đến sự
    thỏa mãn công việc của người lao động có trình độ đại học trong các doanh
    nghiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
     Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố quản lý tri thức có ảnh hưởng đến
    sự thỏa mãn công việc.
    4
     Đối tượng khảo sát là người lao động có trình độ đại học đang làm việc
    trong các doanh nghiệp, cỡ mẫu: 300.
     Khảo sát được thực hiện tại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
     Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 2/2012 đến tháng 9/2012.
    1.4. Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vào ảnh hưởng của quản lý tri thức
    đến sự thỏa mãn công việc của người lao động có trình độ đại học, sử dụng
    phương pháp nghiên cứu định lượng và được thực hiện thông qua 2 bước:
    nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
    Nghiên cứu sơ bộ:
    Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính và định
    lượng. Các nghiên cứu sơ bộ này được thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh nhằm
    mục đích xây dựng và hoàn thiện bảng câu hỏi. Nghiên cứu định tính sơ bộ
    thông qua phỏng vấn sâu 10 người lao động đang làm việc trong các doanh
    nghiệp, được thực hiện với mục đích điều chỉnh và bổ sung thang đo quản lý
    tri thức và sự thỏa mãn công việc cho phù hợp với đặc thù của các doanh
    nghiệp tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực
    hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp 150 người lao động có trình độ đại học
    trong các doanh nghiệp thông qua bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi được thiết kế
    gồm hai phần chính:
     Phần I - Đánh giá quản lý tri thức và sự thỏa mãn công việc.
     Phần II - Thông tin của người được phỏng vấn.
    Thông tin thu thập được từ nghiên cứu định lượng này dùng để sàng lọc
    các biến quan sát (biến đo lường) dùng để đo lường các khái niệm thành phần
    của quản lý tri thức và sự thỏa mãn công việc. Kiểm định thang đo
    (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thông qua phần
    mềm SPSS 16.0 được sử dụng ở bước này.
    Nghiên cứu chính thức:
    Nghiên cứu chính thức cũng được thực hiện bằng phương pháp nghiên
    cứu định lượng, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi
    phỏng vấn. Nghiên cứu chính thức này cũng được tiến hành tại TP. Hồ Chí
    Minh. Mục đích của nghiên cứu này là khẳng định lại các thành phần cũng
    như giá trị và độ tin cậy của thang đo quản lý tri thức, sự thỏa mãn công việc
    và kiểm định mô hình lý thuyết.
    Nghiên cứu này sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu: thống kê mô tả,
    kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA),
    phân tích hồi quy bội thông qua phần mềm SPSS 16.0.
    1.5. Kết cấu của đề tài
    Kết cấu của đề tài bao gồm 5 chương:
     Chương 1: Tổng quan (giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu)
     Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu (trình bày cơ
    sở lý thuyết về quản lý tri thức, sự thỏa mãn công việc và xây dựng mô hình
    lý thuyết cho nghiên cứu)
     Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (trình bày phương pháp
    nghiên cứu để kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cùng giả thuyết đề ra)
     Chương 4: Kết quả nghiên cứu (trình bày phương pháp phân tích
    thông tin và kết quả nghiên cứu)
     Chương 5: Ý nghĩa và kết luận (tóm tắt những kết quả chính của
    nghiên cứu, những đóng góp, hàm ý của nghiên cứu cho nhà quản trị cũng
    như các hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...