Thạc Sĩ ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đến đời sống và việc làm hộ nông dân trên địa bà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA, CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 – 2010

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu của ñề tài 2
    1.3 Yêu cầu của ñề tài nghiên cứu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về ñô thị, công nghiệp 3
    2.1.1 Khái niệm, phân loại và chức năng của ñô thị 3
    2.1.2 Khái niệm và vai trò khu công nghiệp 13
    2.2 Cơ sở lý luận về ñô thị hoá, công nghiệp hóa 18
    2.2.1 ðô thị hóa 18
    2.2.2 Công nghiệp hóa 24
    2.3 Mối quan hệ giữa quá trình ñô thị hoá và quá trình công nghiệp hoá 25
    2.4 Hộ nông dân và ñời sống hộ nông dân 26
    2.4.1 Hộ nông dân 26
    2.4.2 ðời sống hộ nông dân 28
    2.5 Thực tiễn quá trình ñô thị hóa trên thế giới vàở Việt Nam 30
    2.5.1 Tình hình ñô thị hoá trên thế giới 30
    2.5.2 Kinh nghiệm ñô thị hoá ở một số nước trên thếgiới 31
    2.5.3 Tình hình ñô thị hóa ở Việt Nam 34
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 38
    3.2 Nội dung nghiên cứu 38
    3.2.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 38
    3.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng ñất quận Long Biên 38
    3.2.3 Tình hình ñô thị hóa, công nghiệp hóa trên ñịa bàn quận Long Biên 38
    3.2.4 Ảnh hưởng của ñô thị hóa, công nghiệp hóa ñếnñời sống và việc
    làm của hộ nông dân trên ñịa bàn quận Long Biên 38
    3.2.5 ðề xuất các giải pháp trong sử dụng ñất và nâng cao ñời sống hộ
    nông dân 39
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 39
    3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 39
    3.3.2 Phương pháp thống kê 39
    3.3.3 Phương pháp chọn ñiểm và hộ ñiều tra 39
    3.3.4 Phương pháp minh họa trên bản ñồ 41
    3.3.5 Phương pháp chuyên gia 41
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
    4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 42
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 42
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 43
    4.1.3 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 48
    4.2 Tình hình quản lý và sử dụng ñất 49
    4.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất 49
    4.2.2 Biến ñộng ñất ñai giai ñoạn 2005 -2010 53
    4.3 Tình hình ñô thị hóa, công nghiệp hóa trên ñịa bàn quận Long Biên 54
    4.3.1 Sự phát triển ñô thị, công nghiệp trên ñịa bàn quận 54
    4.3.2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.3.3 Tình hình biến ñộng dân cư 58
    4.4 Ảnh hưởng của ñô thị hóa, công nghiệp hóa ñến ñời sống và việc
    làm của hộ nông dân 59
    4.4.1 Ảnh hưởng của ñô thị hóa, công nghiệp hóa ñếnñời của hộ nông
    dân 59
    4.4.2 Ảnh hưởng của ñô thị hóa, công nghiệp hóa ñếnviệc làm và các
    vấn ñề xã hội của hộ nông dân 67
    4.4.3 Tác ñộng của ñô thị hóa, công nghiệp hóa ñến môi trường 72
    4.5 ðề xuất các giải pháp trong sử dụng ñất và nângcao ñời sống hộ
    nông dân 76
    4.5.1 Giải pháp về chính sách 76
    4.5.2 Giải pháp về ñào tạo nghề, tạo việc làm 76
    4.5.3 Giải pháp giảm thiểu tác ñộng tiêu cực tới môi trường 77
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
    5.1 Kết luận 78
    5.2 Kiến nghị 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
    PHỤ LỤC 83
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    STT Chữ viết tắt Diễn giải
    1 BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường
    2 BVTV Bảo vệ thực vật
    3 CNH Công nghiệp hóa
    4 CNH – HðH Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
    5 ðTH ðô thị hóa
    6 GDP
    Tổng thu nhập quốc nội
    (Gross Domestic Product)
    7 KCN Khu công nghiệp
    8 PTTH Phổ thông trung học
    9 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
    10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    11 TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    12 UBND Ủy ban nhân dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Tỷ lệ dân số ñô thị các khu vực trên thế giới theo các năm 30
    4.1 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 quận Long Biên 52
    4.2 Biến ñộng ñất ñai giai ñoạn 2005-2010 quận LongBiên 53
    4.3 Cơ cấu kinh tế quận Long Biên giai ñoạn 2005 - 2010 57
    4.4 Biến ñộng dân cư quận Long Biên giai ñoạn 2005 – 2010 59
    4.5 Nguồn lực ñất ñai của hộ nông dân quận Long Biên 61
    4.6 Thu nhập bình quân ñầu người của hộ nông dân giai ñoạn 2005 – 2010 63
    4.7 Thu nhập trung bình của các thành phần lao ñộngcủa hộ nông
    dân ñiều tra giai ñoạn 2005 - 2010 64
    4.8 Vật dụng gia ñình của hộ nông dân ñược ñiều tragiai ñoạn 2005 – 2010 66
    4.9 Bình quân lao ñộng của hộ giai ñoạn 2005 – 201067
    4.10 Biến ñổi nghề nghiệp ñối với hộ ñiều tra 69
    4.11 Ý kiến về tình hình an ninh, trật tự xã hội của hộ nông dân năm
    2010 so với 2005 70
    4.12 ðánh giá về tình hình tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của
    các hộ dân năm 2010 so với năm 2005 71
    4.13 Hiện trạng môi trường không khí kho dầu nhờn ðức Giang 73
    4.14 Hiện trạng môi trường không khí công ty khuôn mẫu chính xác ZION 74
    4.15 Hiện trạng môi trường nước thải sinh hoạt kho dầu nhờn ðức Giang 75
    4.16 Hiện trạng môi trường nước thải sinh hoạt côngty khuôn mẫu
    chính xác ZION 75
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Cơ cấu kinh tế của quận Long Biên năm 201044
    4.2 Cơ cấu sử dụng ñất năm 2010 quận Long Biên50
    4.3 Tăng trưởng kinh tế giai ñoạn 2005 – 201057
    4.4 So sánh tài sản hộ năm 2010 so với năm 200566
    4.5 Biến ñổi nghề nghiệp năm 2010 so với 200568
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    ðô thị hóa, công nghiệp hóa là xu hướng tất yếu củamột nền kinh tế
    phát triển. Trong những năm qua, tốc ñộ ñô thị hóa,công nghiệp hóa ở Việt
    Nam diễn ra khá nhanh. Vì vậy, việc ñánh giá những vấn ñề phát sinh trong
    quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa từ ñó ñề xuấtnhững giải pháp nhằm giải
    quyết một cách cơ bản vấn ñề ñời sống và việc làm của người dân là việc làm
    cần thiết. ðó là cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu hoạch ñịnh chính sách
    phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt
    Nam nói chung và quận Long Biên nói riêng.
    Bên cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược của việc ñổi mới kinh tế ñất
    nước trong ñó có hoàn thiện chính sách, pháp luật về ñất ñai hiện vẫn còn
    những bất cập chưa ñược giải quyết kịp thời. Quá trình công nghiệp hóa, ñô
    thị hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh, thànhphố nhất là các tỉnh có vị
    trí ñịa lý và ñịa hình thuận lợi ñã làm ảnh hưởng sâu sắc ñến ñời sống kinh tế
    và văn hóa của người dân, làm biến ñổi cả về chiều sâu của xã hội nông thôn
    truyền thống.
    Quận Long Biên là một trọng ñiểm phát triển kinh tế, xã hội phía ðông
    Bắc thành phố Hà Nội, có tổng diện tích ñất tự nhiên 5993,0288 ha; trong ñó
    diện tích ñất nông nghiệp là 1852.191 ha, chiếm 30,91% tổng diện tích tự
    nhiên. Hiện nay, các trung tâm công nghiệp, khu ñô thị ñang ñược ñầu tư, xây
    dựng trên ñịa bàn quận. ðiều này ñã và ñang là ñộnglực chính làm thay ñổi
    bộ mặt, góp phần thúc ñẩy sự phát triển kinh tế và ñẩy nhanh quá trình ñô thị
    hóa, công nghiệp hoá của quận.
    Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    “Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa ñến ñời sống và
    việc làm hộ nông dân trên ñịa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội giai
    ñoạn 2005 - 2010”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    1.2 Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
    Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa, côngnghiệp hóa tới
    ñời sống và việc làm của các hộ nông dân trên ñịa bàn quận Long Biên từ ñó
    ñề xuất một số giải pháp sử dụng ñất hiệu quả và nâng cao chất lượng ñời
    sống của hộ nông dân.
    1.3 Yêu cầu của ñề tài nghiên cứu
    - Tổng hợp ñược những vấn ñề lý luận và thực tiễn trong các tài liệu
    nghiên cứu về ñô thị hóa, công nghiệp hóa;
    - Số liệu về ñời sống, việc làm của các hộ nông dân trên ñịa bàn quận
    Long Biên trong quá trình ñô thị hóa, ñô thị hóa ñảm bảo tin cậy và rút ra
    ñược các nhận xét, ñánh giá có ý nghĩa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về ñô thị, công nghiệp
    2.1.1 Khái niệm, phân loại và chức năng của ñô thị
    2.1.1.1 Khái niệm về ñô thị
    Trong tiếng Việt, có nhiều từ chỉ khái niệm “ðô thị”: ñô thị, thành phố,
    thị trấn, thị xã . Các từ ñó ñều có 2 thành tố: ñô, thành, trấn, xã hàm nghĩa
    chức năng hành chính; thị, phố có nghĩa là chợ, nơibuôn bán, biểu hiện của
    phạm trù hoạt ñộng kinh tế. Hai thành tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau và
    tác ñộng qua lại trong quá trình phát triển. Như vậy, một tụ ñiểm dân cư sống
    phi nông nghiệp và làm chức năng, nhiệm vụ của một trung tâm hành chính -
    chính trị - kinh tế của một khu vực lớn nhỏ, là những tiêu chí cơ bản ñầu tiên
    ñể ñịnh hình ñô thị [23].
    Theo Nghị ñịnh số 42/2009/Nð-CPvề việc phân loại ñô thị, có quy ñịnh
    các tiêu chuẩn cơ bản ñể phân loại ñô thị, việc phân loại ñược xem xét, ñánh giá
    trên cơ sở hiện trạng phát triển ñô thị tại năm trư ớc liền kề năm lập ñề án phân
    loại ñô thị hoặc tại thời ñiểm lập ñề án phân loại ñô thị [8], bao gồm:
    - Chức năng ñô thị: là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên
    ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung
    tâm của vùng trong tỉnh, có vai trò thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
    cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất ñịnh.
    - Quy mô dân số toàn ñô thị tối thiểu phải ñạt 4000người trở lên.
    - Mật ñộ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và ñặc ñiểm của từng
    loại ñô thị và ñược tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng
    tập trung của thị trấn.
    - Tỷ lệ lao ñộng phi nông nghiệp ñược tính trong phạm vi ranh giới nội
    thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải ñạttối thiểu 65% so với tổng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    số lao ñộng.
    - Hệ thống công trình hạ tầng ñô thị gồm có hệ thống công trình hạ tầng
    xã hội và hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật:
    + ðối với khu vực nội thành, nội thị phải ñược ñầu tư xây dựng ñồng
    bộ và có mức ñộ hoàn chỉnh theo từng loại ñô thị;
    + ðối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải ñược ñầu tư xây dựng
    ñồng bộ hạ tầng và ñảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển ñô thị
    bền vững.
    - Kiến trúc, cảnh quan ñô thị: việc xây dựng phát triển ñô thị phải theo
    quy chế quản lý kiến trúc ñô thị ñược duyệt, có cáckhu ñô thị kiểu mẫu, có
    tuyến phố văn minh ñô thị, có các không gian công cộng phục vụ ñời sống
    tinh thần của dân cư ñô thị, có tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiến trúc tiêu
    biểu và phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên.
    2.1.1.2 Phân loại ñô thị
    Theo cách tiếp cận của các nhà quản lý, phân loại ñô thị là hoạt ñộng
    của các cơ quan chức năng của nhà nước, nghiên cứu,ñánh giá các yếu tố cấu
    thành tạo nên ñô thị theo một tiêu chuẩn nhất ñịnh,nhằm xếp loại các ñô thị
    trong mạng lưới ñô thị quốc gia.
    Việc phân loại ñô thị dựa trên các tiêu chí: quy môdân số; vị trí của các
    ñô thị trong hệ thống ñô thị quốc gia; theo chức năng hành chính - chính trị;
    theo cấp hành chính - chính trị; theo tính chất sảnxuất, thương mại, du lịch
    hoặc theo tính chất tổng hợp [4].
    - Phân loại ñô thị theo quy mô dân số:ðô thị nhỏ (2000 - 4000 người),
    ñô thị trung bình (20.000 - 100.000 người), ñô thị lớn (100.000 - 500.000
    người), ñô thị loại rất lớn (trên 1 triệu người), siêu ñô thị (trên 10 triệu người).
    - Phân loại theo chức năng hành chính - chính trị, gồm có: thủ ñô
    (quốc gia hay bang), thủ phủ bang, tỉnh lỵ, huyện lỵ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    - Phân loại theo cấp hành chính - chính trị, gồm có:
    + ðô thị loại ñặc biệt - là thủ ñô hay thành phố cósự phát triển nhanh
    và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế -xã hội của ñất nước;
    + ðô thị cấp tỉnh;
    + ðô thị cấp huyện;
    + ðô thị cấp xã.
    Tuy nhiên, do tính chất tập trung hay phân chia quyền lực của cấp
    chính quyền khác nhau của các nước hoặc do thể chế chính trị - hành chính
    của các quốc gia khác nhau quy ñịnh, các ñô thị cấpnhỏ hơn có thể trực thuộc
    hoặc không trực thuộc vào cấp hành chính ñịa phươnglớn hơn.
    - Phân loại theo tính chất sản xuất, gồm có: ñô thị công nghiệp, ñô thị
    thương mại, ñô thị tài chính, ñô thị văn hóa, ñô thị du lịch .
    - Phân loại theo vị trí vai trò và mức ñộ ảnh hưởngcủa sự phát triển
    kinh tế - xã hội, gồm có:
    + ðô thị có vai trò ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả
    nước, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, ñào tạo, du
    lịch dịch vụ, ñầu mối giao thông giao lưu trong nước và quốc tế.
    + ðô thị có vai trò thúc ñẩy kinh tế - xã hội của vùng, là trung tâm
    chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, ñào tạo, du lịch, dịch vụ,
    ñầu mối giao thông, giao lưu trong và ngoài nước, có vai trò thúc ñẩy sự phát
    triển nền kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ, liên tỉnh hoặc cả nước.
    + ðô thị có vai trò thúc ñẩy nền kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một
    số lĩnh vực ñối với vùng liên tỉnh.
    + ðô thị có vai trò thúc ñẩy nền kinh tế - xã hội của một vùng, một ñịa
    phương, một số lĩnh vực liên ñịa phương hoặc trung tâm phát triển tổng hợp
    của một ñịa phương.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tiếng Việt
    1 Bassand, Michel (2001), ðô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển
    bền vững, NXB Trẻ.
    2 Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Quyền Thị Lan Phương (2008), Giáo
    trình Quy hoạch ñô thị và khu dân cư nông thôn, ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội.
    3 Trần Văn Bính (1998), Văn hoá trong quá trình ñô thị hoá ở nước ta
    hiện nay, NXB Chính trị quốc gia.
    4 Bộ Xây dựng (1995), ðô thị Việt Nam tập 1, NXB Xây dựng Hà Nội.
    5 Bộ Xây dựng (1999), ðịnh hướng phát triển cấp nước ñô thị ñến năm
    2020, NXB Xây dựng Hà Nội.
    6 Ban chấp hành ðảng bộ quận Long Biên (2010), Báo cáo chính trị của
    ban chấp hành ðảng bộ quận Long Biên khóa I nhiệm kỳ 2005 - 2010,
    trình tại ðại hội ðại biểu ðảng quận Long Biên khóaII nhiệm kỳ 2010 -
    2015.
    7 Chính phủ (2008), Nghị ñịnh số 29/2008/Nð-CP ngày 14/3/2008 về khu
    công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
    8 Chính phủ (2009), Nghị ñịnh số 42/2009/Nð-CP ngày 07 tháng 05 năm
    2009 về việc phân loại ñô thị.
    9 Nguyễn ðình Cự (1997), Giáo trình dân số và phát triển, NXB Nông
    nghiệp.
    10 Nguyễn Tấn Dũng (2002), Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp,
    nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu trong tiến trình công nghiệp hóa,
    hiện ñại hóa ñất nước,Báo Nhân dân Số 17043, Thứ 3 ngày 19 tháng 3
    năm 2003.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    81
    11 Trần Ngọc Hưng (2004), Giải pháp hoàn thiện và phát triển khu công
    nghiệp ở Việt Nam - Luậ– án tiến sỹ Khoa học Khoa Kinh tế Trường ðại
    học thương mại Hà Nội.
    12 Luật ðất ñai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia.
    13 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, ñời sống, việc làm của người có ñất bị
    thu hồi ñể xây dựng các khu công nghiệp, khu ñô thị, kết cấu hạ tầng
    kinh tế - xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB
    Chính trị Quốc gia, 2007.
    14 Phòng thống kê quận Long Biên (2005), Niên giám thống kê năm 2005.
    15 Phòng thống kê quận Long Biên (2010), Niên giám thống kê năm 2010.
    16 Phòng Tài nguyên và Môi Trường quận Long Biên, Báo cáo kiểm kê ñất
    ñai năm 2010 quận Long Biên – thành phố Hà Nội.
    17 Nguyễn Hằng Phương (2007), Cơ cấu kinh tế, Eco_Macro: kinh tế vĩ mô.
    http://kikiko.wordpress.com/2007/06/07/cơ cấu kinhtế
    18 ðặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm
    nay và mai sau, NXB Chính trị quốc gia.
    19 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Long Biên (2010), Báo cáo hiện
    trạng môi trường quận Long Biên.
    20 ðặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn ñề phát triển nông
    nghiệp và nông thôn,NXB Thống kê – Trung tâm thông tin tư liệu, Viện
    nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
    21 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hoá làng xã trước sự thách thức của ñô
    thị hoá tại Tp Hồ Chí Minh, NXB Trẻ.
    22 Nguyễn ðức Triều, Vũ Tuyên Hoàng (2005), Nông dân, nông nghiệp,
    nông thôn Việt Nam,NXB Nông nghiệp.
    23 Trung tâm nghiên cứu ðông Nam Á, Viện KHXH tại Tp Hồ Chí Minh
    (1997), Môi trường nhân văn và ñô thị hoá tại Việt Nam, ðông Nam Á và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    Nhật Bản, NXB Tp Hồ Chí Minh.
    24 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp và
    nông thôn ở Việt Nam, con ñường và bước ñi,NXB Chính trị Quốc gia
    25 Hoàng Bá Thịnh (2008), Cần hiểu ñúng về dân số ở nông thôn và nông
    dân nước ta, Tạp chí Nông thôn mới, kỳ 2 tháng 4 năm 2008.
    B Tiếng Anh
    26 Nguyen Van Suu (2009), Industrialization and Urbanization in Vietnam:
    How Appropriation of Agricultural Land Use Rights Transformed
    Fammers’ Livelihoods in a Peri-Urban Hanoi Village?Final Report of
    an EADN Individual Research Grant Project.
    27. UN (1997), World Urbanization Prospects, The 1996 Revision, New
    York.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...