Thạc Sĩ Ảnh hưởng của phát triển thương mại, dịch vụ đến chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Yên Định, tỉnh Th

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Ảnh hưởng của phát triển thương mại, dịch vụ đến chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Yên Định, tỉnh Thanh hóa

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CÁM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ðỒ . viii
    1. MỞ ðẦU .1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài .1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung .2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sở lý luận về TM - DV và phát triển TM - DV 4
    2.1.1 Khái niệm và vai trò của TM - DV 4
    2.1.2 Phát triển và phát triển TM - DV .10
    2.2. Lao ñộng và chuyển dịch cơ cấu lao ñộng .17
    2.2.1 Lao ñộng và vai trò của lao ñộng .17
    2.2.2 Cơ cấu lao ñộng và chuyển dịch cơ cấu lao ñộng 21
    2.3 Vai trò của TM - DV trong chuyển dịch cơ cấu lao ñộng .29
    2.3.1 TM - DV thu hút lao ñộng, ảnh hưởng trực tiếp ñến chuyển dịch cơ
    cấu lao ñộng .30
    2.3.2 TM – DV ảnh hưởng tới việc cung ứng các yếu tố ñầu vào cho các
    ngành kinh tế góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ñộng .32
    2.3.3 TM - DV ảnh hưởng ñến tiêu thụ hàng hoá gópphần chuyển dịch cơ
    cấu lao ñộng .33
    2.3.4 TM - DV ảnh hưởng ñến các lĩnh vực khác (vốn, ñầu tư, công nghệ,
    bảo hiểm) góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ñộng .34
    2.4 Cơ sở thực tiễn về phát triển TM - DV và chuyển dịch cơ cấu lao ñộng . 36
    2.4.1 Kinh nghiệm của một số nước về ảnh hưởng của TM - DV tới việc
    chuyển dịch cơ cấu lao ñộng 36
    2.4.2 Tình hình phát triển TM - DV và chuyển dịch lao ñộng nông thôn ở
    Việt Nam 43
    2.4.3 Bài học kinh nghiệm 46
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu .51
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 51
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội .55
    3.2 Phương pháp nghiên cứu .63
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .63
    3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích tài liệu 64
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .65
    3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển TM - DV 65
    3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao ñộng .65
    3.3.3 Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu lao ñộng của huyện .65
    3.3.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao ñộng 65
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66
    4.1 Thực trạng phát triển TM - DV của huyện 66
    4.1.1 Khái quát tình hình TM - DV của huyện trong những năm qua .66
    4.1.2 Hiện trạng cơ sở phục vụ phát triển ngành TM - DV 67
    4.1.3 Tình hình phát triển của ngành TM - DV 68
    4.1.4 Chuyển dịch cơ cấu ngành TM - DV 70
    4.1.5 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thương mại 72
    4.1.6 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ .74
    4.1.7 Thực trạng phát triển các loại hình dịch vụ trong ngành nông nghiệp 79
    4.2 Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ñộng của huyện 80
    4.2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao ñộng giữa ba khu vực kinh tế (Nông, lâm,
    thủy sản – Công nghiệp - XDCB và TM - DV) .80
    4.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao ñộng trong nội bộ từng nhóm
    ngành . 83
    4.2.3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao ñộng theo ñào tạonghề 87
    4.2.4 Chuyển dịch cơ cấu lao ñộng xét trên các khía cạnh khác 88
    4.3 Ảnh hưởng của phát triển TM - DV ñến chuyển dịch cơcấu lao ñộng của
    huyện 91
    4.3.1 Phát triển TM - DV trực tiếp thu hút lao ñộng từ nông nghiệp nông
    thôn . 91
    4.3.2 Phát triển TM - DV góp phần giải quyết yếu tố ñầu vào cho sản xuất 93
    4.3.3 Phát triển TM - DV ñẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm thúcñẩy sản xuất
    góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ñộng 95
    4.4 ðánh giá chung về ảnh hưởng của phát triển TM –DV ñến chuyển dịch cơ
    cấu lao ñộng của huyện 99
    4.4.1 Ảnh hưởng tổng hợp của phát triển TM-DV và chuyển dịch cơ cấu
    lao ñộng của huyện 99
    4.4.2 Kết quả thăm dò ý kiến của hộ kinh doanh TM-DV .102
    4.4.3 Những khó khăn trở ngại trong việc phát triển TM - DV và ảnh
    hưởng của nó tới chuyển dịch cơ cấu lao ñộng của huyện 105
    4.4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển TM - DV .106
    4.4.5 Cơ hội và thách thức trong phát triển TM - DV ở Yênðịnh 109
    4.5 Giải pháp chủ yếu phát triển TM - DV nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu
    lao ñộng nông thôn của huyện trong thời gian tới .111
    4.5.1 Cơ sở của ñịnh hướng phát triển TM - DV góp phần chuyển dịch cơ
    cấu lao ñộng .111
    4.5.2 Các giải pháp phát triển TM - DV .115
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .124
    5.1 Kết luận 124
    5.2 Kiến nghị 126
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .127
    PHỤ LỤC 129

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Theo ñiều tra, dân số nông thôn Việt Nam chiếm khoảng 72% tổng dân
    số và 59,5% tổng lao ñộng của cả nước. Năng suất bình quân trong nông
    nghiệp chỉ bằng 1/5 trong công nghiệp và dịch vụ (tính theo GDP bình quân
    ñầu người). Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất nghiêm trọng, có
    khoảng 7 triệu lao ñộng chưa có hoặc thiếu việc làm, mỗi năm lại bổ sung
    thêm 400.000 người ñến tuổi lao ñộng. Thu nhập bìnhquân ñầu người trên
    năm ở khu vực này chỉ ñạt 350 USD. ðầu tư cho nôngnghiệp, nông thôn,
    nông dân vẫn còn chưa thoả ñáng nhất là ñầu tư khoahọc kỹ thuật mới vào
    sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.
    Trong những năm qua, với chính sách ñổi mới của Nhànước, nền kinh
    tế Việt Nam nói chung và huyện Yên ðịnh nói riêng ñã có bước tăng trưởng
    khá cao, sản xuất phát triển, hàng hoá ña dạng, phong phú, ñời sống của nhân
    dân ngày càng ñược cải thiện.
    Hiện nay, với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, nền kinh tế còn ñứng
    trước nhiều khó khăn và thách thức, ñặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp nông
    dân và nông thôn. GDP trong nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng
    GDP của nền kinh tế (tại Yên ðịnh chiếm từ 36- 37%)[27]. Tuy nhiên, có xu
    hướng giảm dần trong khi dân cư tại nông thôn với mức thu nhập thấp còn
    chiếm tỷ lệ cao (chiếm gần 3/4 dân số), khoảng cáchgiàu nghèo ngày càng
    lớn so với khu vực thành thị, lực lượng lao ñộng nông thôn chủ yếu là sản
    xuất nông nghiệp còn quá lớn chiếm gần 60% lực lượng lao ñộng cả nước và
    vẫn tăng nhanh làm cho tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn ngày càng trầm
    trọng, thương mại - dịch vụ (TM – DV) trong khu vựcnông thôn về cơ bản
    vẫn là thương nghiệp nhỏ phân tán, chưa ñược hỗ trợvà chưa tạo ñược nhiều
    việc làm cho người lao ñộng.
    Thực hiện Nghị quyết TW5 (Khoá IX) về “ðẩy nhanh công nghiệp
    hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn” và Nghị quyết TW7 (Khoá X) về
    “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn” với mục tiêu phát triển nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    nông dân, nông thôn theo hướng nông thôn mới và giảm dần lao ñộng trong
    nông nghiệp, nông thôn ñến năm 2015 còn 45% và 35% ñến năm 2020. Xây
    dựng một nền nông nghiệp hàng hoá ña dạng có chất lượng cao và bền vững.
    Từ ñó những vấn ñề cần phải nghiên cứu trên ñịa bànhuyện Yên ðịnh là:
    - Ảnh hưởng của phát triển TM - DV ñến chuyển dịch cơ cấu lao ñộng
    của huyện ra sao ?
    - Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ñộng thời gian qua của
    huyện Yên ðịnh diễn ra như thế nào?
    - Ảnh hưởng của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ñộng ñến phát triển
    kinh tế - xã hội của huyện ?
    - Yếu tố nào ảnh hưởng ñến phát triển TM - DV của huyện Yên ðịnh?
    - Những giải pháp nào trong lĩnh vực TM - DV cần ñược lựa chọn ñể
    góp phần ñẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao ñộng của huyện Yên ðịnh trong
    thời gian tới?
    Do ñó, việc chọn và nghiên cứu ñề tài “Ảnh hưởng của phát triển
    thương mại – dịch vụ ñến chuyển dịch cơ cấu lao ñộng huyện Yên ðịnh,
    tỉnh Thanh hóa” là góp phần làm sáng tỏ những vấn ñề nêu trên.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng phát triển ngành TM- DV tại huyện Yên
    ðịnh và ảnh hưởng của nó ñến chuyển dịch cơ cấu laoñộng của huyện, xác ñịnh
    và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, từ ñó ñề xuất các giải pháp phát triển TM -
    DV góp phần chuyển dịch một cách có hiệu quả cơ cấulao ñộng của huyện.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    + Hệ thống hóa ñược những lý luận cơ bản về TM - DV và chuyển dịch
    cơ cấu lao ñộng.
    + ðánh giá thực trạng phát triển TM - DV của huyện Yên ðịnh
    + ðánh giá ảnh hưởng của TM - DV ñến chuyển dịch cơcấu lao ñộng của
    huyện.
    + ðề xuất các giải pháp phát triển TM - DV góp phầnchuyển dịch cơ cấu
    lao ñộng một cách có hiệu quả trên ñịa bàn huyện.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu: Là những vấn ñề lý luận và thực tiễn về ảnh
    hưởng của phát triển TM – DV ñến chuyển dịch cơ cấulao ñộng.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    + Về nội dung: ðề tài không nghiên cứu tất cả các yếu tố ảnh hưởng
    ñến chuyển dịch cơ cấu lao ñộng mà chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của
    phát triển TM - DV ñến chuyển dịch cơ cấu lao ñộng. Do dịch vụ trong khu
    vực kinh tế TM - DV có tới 15 nhóm hoạt ñộng dịch vụ, từ dịch vụ sản xuất
    (như Vận tải, Tài chính, Ngân hàng, .) ñến dịch vụcông (như Y tế, Giáo
    dục .) và dịch vụ hành chính công (như ðảng, ðoàn thể ) nên chúng tôi tập
    trung chủ yếu vào dịch vụ sản xuất, trong ñó bao gồm cả phần dịch vụ cho các
    ngành cụ thể (không nằm trong khu vực TM - DV). Mặtkhác do Yên ðịnh
    vẫn còn là một huyện nông nghiệp nên lao ñộng của huyện tuyệt ñại bộ phận
    thuộc khu vực nông thôn, nên nghiên cứu chuyển dịchcơ cấu lao ñộng của
    huyện, chúng tôi tập trung nói về lao ñộng nông nghiệp nông thôn.
    + Về không gian: ðề tài ñược nghiên cứu trong phạm vi huyện Yên
    ðịnh, tỉnh Thanh Hoá.
    + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ 2000 ñến 2010 và ñề xuất các
    giải pháp phát triển TM - DV nhằm thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu lao ñộng
    huyện Yên ðịnh thời kỳ 2010 ñến 2020.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận về TM - DV và phát triển TM - DV
    2.1.1 Khái niệm và vai trò của TM - DV
    Trong nền kinh tế quốc dân theo phân ngành của SNA (Hệ thống tài
    khoản quốc gia)gồm ba khu vực kinh tế:
    - Khu vực I: Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản.
    - Khu vực II: CN - XDCB.
    - Khu vực III: TM - DV.
    Khu vực I là các hoạt ñộng xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài
    người. Trên cơ sở hoạt ñộng của khu vực I phát triển ñã làm nảy sinh và xuất
    hiện các hoạt ñộng của khu vực II. Các hoạt ñộng của khu vực I và khu vực II
    phát triển chính là sự phát triển phân công lao ñộng xã hội lại làm nảy sinh các
    nhu cầu về trao ñổi sản phẩm giữa những người lao ñộng khác nhau, làm xuất
    hiện các hoạt ñộng thuộc khu vực III. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về các
    hoạt ñộng của khu vực III càng mở rộng và phát triển; các hoạt ñộng của khu
    vực III càng phát triển thì càng tạo các ñiều kiện tối ưu hơn thúc ñẩy kết quả hoạt
    ñộng của khu vực I và khu vực II. Như vậy sự phát triển của xã hội là kết quả
    của quá trình phát triển và thay ñổi kết cấu giữa 3khu vực hoạt ñộng xã hội, mà
    TM - DV là một trong 3 khối ngành của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và chiếm
    tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu kinh tế của xã hội [23].
    2.1.1.1 Khái niệm về thương mại
    Thương mại là hoạt ñộng trao ñổi của cải, hàng hóa,dịch vụ, kiến thức,
    tiền tệ giữa hai hay nhiều ñối tác, và có thể nhậnlại một giá trị nào ñó
    (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình
    thức thương mại hàng ñổi hàng. Trong quá trình này,người bán là người cung
    cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ . cho người mua, ñổi lại người mua sẽ phải trả
    cho người bán một giá trị tương ñương nào ñó.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    Thị trường là cơ chế ñể thương mại hoạt ñộng ñược. Dạng nguyên thủy
    của thương mại là hàng ñổi hàng, trong ñó người ta trao ñổi trực tiếp hàng hóa
    hay dịch vụ mà không cần thông qua các phương tiện thanh toán. Trong hình
    thức này không có sự phân biệt rõ ràng giữa người bán và người mua, cả hai
    ñều là người bán và người mua.
    Vì thế tiền ñược hình thành như một phương tiện trao ñổi ña năng ñể
    ñơn giản hóa thương mại. Nếu như trước kia tiền thường ñược liên kết với các
    phương tiện trao ñổi hiện thực có giá trị, thí dụ như ñồng tiền bằng vàng thì
    tiền ngày nay thông thường là từ vật liệu mà chính nó không có giá trị (tiền
    giấy). Trong trao ñổi quốc tế người ta gọi các loạitiền khác nhau là tiền tệ.
    Giá trị của tiền hình thành từ trị giá ñối ứng mà tiền ñại diện cho chúng. Ngày
    xưa vàng và bạc là các vật bảo ñảm giá trị của tiềntại châu Âu. Ngày nay việc
    này không còn thông dụng nữa và tiền là tượng trưngcho giá trị của hàng hóa
    mà người ta có thể mua ñược. Chính vì thế mà khi ñưa thêm tiền giấy hay tiền
    kim loại vào sử dụng thì tổng giá trị của tiền lưu thông trong một nền kinh tế
    không ñược nâng cao thêm mà chỉ dẫn ñến lạm phát.
    Thương mại tồn tại vì nhiều lý do. Nguyên nhân cơ bản của nó là sự
    chuyên môn hóa và phân công lao ñộng, trong ñó các nhóm người nhất ñịnh
    nào ñó chỉ tập trung vào việc sản xuất ñể cung ứng các hàng hóa hay dịch vụ
    thuộc về một lĩnh vực nào ñó ñể ñổi lại hàng hóa hay dịch vụ của các nhóm
    người khác. Thương mại cũng tồn tại giữa các khu vực là do sự khác biệt giữa
    các khu vực này ñem lại lợi thế so sánh hay lợi thếtuyệt ñối trong quá trình
    sản xuất ra các hàng hóa hay dịch vụ có tính thươngmại hoặc do sự khác biệt
    trong các kích thước của khu vực (dân số chẳng hạn)cho phép thu ñược lợi
    thế trong sản xuất hàng loạt. Vì thế thương mại theo các giá cả thị trường ñem
    lại lợi ích cho cả hai khu vực.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    2.1.1.2 Khái niệm về dịch vụ
    Dịch vụ trong kinh tế học, ñược hiểu là những thứ tương tự như hàng
    hóa nhưng là phi vật chất. Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và
    những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên ña số là những sản
    phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa - dịchvu.
    Các Mác thì cho rằng:" Dịch vụ là con ñẻ của nền kinh tế sản xuất hàng
    hóa, khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, ñòi hỏi một sự lưu thông trôi
    chảy, thông suốt, liên tục ñể thỏa mãn nhu cầu ngàycàng cao của con người
    thì dịch vụ phát triển" [ 3].
    Dịch vụ là những hoạt ñộng và kết quả mà một bên (người bán) có thể
    cung cấp cho bên kia (người mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính sở
    hữu. Dịch vụ có thể gắn liền hay không gắn liền vớimột sản phẩm vật chất.
    Dịch vụ về cơ bản là không cụ thể, do vậy nó rất dễbắt chước. ðiều
    này làm cho việc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn và ñó cũng chính là thách
    thức chủ yếu của marketing dịch vụ.
    Dịch vụ là bất cứ cái gì ñem bán mà không thể rơi vào chân bạn. Như
    vậy dịch vụ cũng là một sản phẩm, một hàng hóa ñặc biệt. Dịch vụ ñược hiểu
    là một sản phẩm ñi kèm với sản phẩm chính làm tăng giá trị của sản phẩm
    chính theo như cái nhìn của nhà sản xuất và người tiêu dùng.
    Dịch vụ trong nông nghiệp là những hoạt ñộng phần mềm tạo ra sản
    phẩm hàng hóa không tồn tại dưới hình thái vật thể,ñược gắn liền với những
    sản phẩm hữu hình trong nông nghiệp. Như dịch vụ cung ứng cây giống gắn
    liền với sản phẩm hữu hình là cây giống [11].
    Một dịch vụ có thể do nhiều tổ chức cung ứng, do ñócác giải pháp
    marketing cũng chịu tác ñộng bởi các chính sách củacác tổ chức mà doanh
    nghiệp sản xuất liên kết ñể cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
    Một ñặc trưng rất cơ bản của dịch vụ là tính không tách rời ñược.
    Trong ña số các trường hợp, dịch vụ ñược sản xuất và tiêu dùng ñồng thời
    ñược hoàn thành cùng với sự hoàn thành tiêu dùng của khách hàng. Nếu chưa
    có khách hàng, chưa có hệ thống tạo ra dịch vụ.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ luật lao ñộng nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sữa ñổi bổ
    sung), 2002 – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    2. Bùi Chí Bửu (2008), Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế Việt Nam:
    Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam – Thành tựu và thách thức, Viện
    Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.
    3. C.mác - PH. ANGGHEN: toàn tập, T 20, phần 1, NXB chính trị quốc gia,
    Hà Nội, 1995 trang 576 - 577.
    4. Chi cục Thống kê huyện Yên ðịnh. Niên giám thống kêhuyện Yên ðịnh
    các năm 2000 - 2010.
    5. Phạm Ngọc Côn (1996), ðổi mới chính sách kinh tế, NXB Nông nghiệp,
    Thành phố Hồ Chí Minh.
    6. Cục thống kê Thanh Hoá, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá các năm
    2000 - 2010.
    7. ðề¸n n©ng cao chÊt lưîng nguån nh©n lùc huyÖn Yªn §Þnh giai ®o¹n
    2011-2015, ®Þnh hưíng ®Õn n¨m 2020.
    8. Trần Khánh ðức (1999), Một số vấn ñề xu hướng phát triển nhân lực
    khoa học ở một số nước ASEAN.
    9. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (2005), NXB Chính trị quốc gia – Hà
    Nội.
    10. Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2001, Quản lý môi trường cho phát
    triển bền vững, NXB ðại học Quốc gia, Hà Nội.
    11. Cao Việt Hiếu " nghiên cứu phát triển một số dịch vụ sản xuất - xuất khẩu
    hàng hóa trái cây ñồng bằng sông cửu long'' năm 2005. luận án tiến sỹ
    kinh tế
    12. Michael P. Todaro (1998), Kinh tế học cho Thế giới thứ 3(Trần ðoàn
    Kim, Nguyễn Quang ðức, ðặng Như Vân, Nguyễn Lâm Hoèdịch từ
    Tiếng Anh), NXB Giáo dục, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    128
    13. Chu Xuân Nam (2003), Hoàn thiện chính sách ñầu tư cho nông nghiệp,
    nông thôn, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    14. Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    15. Phòng lao ñộng thương binh và xã hội huyện Yên ðịnh. Báo cáo tổng kết
    năm 2010.
    16. Phòng nông nghiệp huyện Yên ðịnh. Báo cáo tổng kết từ năm 2004-2008.
    17. Vũ Ngọc Phùng và tập thể tác giả (2005), Kinh tế phát triển, NXB Lao
    ñộng xã hội, Hà Nội.
    18. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả (1997), Kinh tế phát triển, NXB
    Thống kê, Hà Nội.
    19. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả, 2006, “Kinh tế phát triển”, Nhà
    xuất bản Lao ñộng - xã hội, Hà Nội.
    20. Quyết ñịnh số 23/Qð-TTg 2010 phê duyệt ñề án “Phát triển thương mai
    nông thôn giai ñoạn 2010 – 2015 và ñịnh hướng ñến năm 2010”của
    Thủ tướng chính phủ, ngày 6 tháng 1 năm 2010.
    21. Tổng cục thống kê (1995), Hướng dẫn nghiệp vụ chỉ tiêu Xã Hội ở Việt
    Nam (VIE/93/P16), NXB Thống kê, Hà Nội.
    22. Tổng cục thống kê (2000), Niêm giám thống kê 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội.
    23. Tổng cục thống kê (2003), Tình hình kinh tế xã hội năm 2002.
    24. Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực, NXB Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    25. Từ ñiển Tiếng Việt, NXB ðà Nẵng 1996, Hà Nội – ðà Nẵng.
    26. UBND huyện Yên ðịnh: Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã
    hội huyện Yên ðịnh các năm 2000-2010.
    27. UBND huyện Yên ðịnh: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
    giai ñoạn 2005-2015 và ñinh hướng 2020 (2005).
    28. UBND huyện Yên ðịnh: Báo cáo quy hoach phát triển Nông nghiệp Yên ðịnh
    ñến năm 2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020. Yên ðịnh (1997) .
    29. http://***********.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...