Thạc Sĩ Ảnh hưởng của nhiễm virut đường hô hấp với tình trạng bệnh nặng và thời gian điều trị cơn hen phế qu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 16/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN THẠC SĨ
    NĂM 2011



    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Định nghĩa và lịch sử bệnh hen phế quản . 3
    1.1.1. Định nghĩa: Có nhiều định nghĩa 3
    1.1.2. Vài nét về lịch sử 4
    1.2. Dịch tễ học 5
    1.2.1. Tỉ lệ mắc hen phế quản . 5
    1.2.2. Tỉ lệ tử vong . 7
    1.2.3. Nguy cơ và hậu quả do hen phế quản gây ra 8
    1.3. Nguyên nhân: . 9
    1.4. Phân loại hen phế quản . 10
    1.4.1. Phân loại theo nguyên nhân 10
    1.4.2. Phân loại theo mức độ nặng theo GINA 2009: . 11
    1.5. Cơ chế bệnh sinh hen phế quản : 12
    1.5.1. Viêm là quá trình chủ yếu trong cơ chế bệnh sinh của hen phế quản 12
    1.5.2. Co thắt phế quản . 13
    1.5.3. Gia tăng tính phản ứng phế quản 14
    1.6. Đặc điểm một số virus và ảnh hưởng của virus đến cơn HPQ: 14
    1.6.1. Các nghiên cứu về ảnh hưởng virus đến cơn HPQ cấp: . 15
    1.6.2. Đặc điểm một số virus 15
    1.6.3.Mối liên quan giữa nhiễm virus và HPQ . 18
    1.7. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hen phế quản . 19
    1.7.1. Lâm sàng: 19
    1.7.2. Cận lâm sàng . 20
    1.7.3. Chẩn đoán hen phế quản :Theo GINA 2009 . 22
    1.8. Điều trị: . 24
    1.8.1.Thuốc giãn phế quản 24
    1.8.2. Thuốc chống viêm. . 25

    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
    2.1. Đối tượng và địa điểm 26
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 26
    2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: . 28
    2.2. Phương pháp nghiên cứu: 28
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, so sánh giữa hai nhóm có nhiễm virus và không nhiễm virus . 28
    2.2.2. Cỡ mẫu. . 29
    2.2.3. Dụng cụ và phương tiện nghiên cứu: 29
    2.3. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu: . 29
    2.4. Phân tích và xử lý số liệu: 34
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
    3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH . 35
    3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới . 35
    3.1.2. Tỷ lệ nhiễm virus. . 36
    3.1.3. Tỷ lệ từng loại virus (+) theo tuổi . 38
    3.1.4. Tiền sử dị ứng bản thân 38
    3.1.5. Triệu chứng cơn HPQ cấp 40
    3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUS VÀ ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH . 42
    3.2.1. Ảnh hưởng nhiễm virus và độ nặng . 42
    3.2.2. Ảnh hưởng số virus dương tính và độ nặng 43
    3.2.3. Ảnh hưởng của từng loại virus và độ nặng. 43
    3.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA NHIỄM VIRUS VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ 45
    3.3.1. Liên quan giữa sốt và nhiễm virus 46
    3.3.2. Liên quan giữa chảy mũi và nhiễm virus 46
    3.3.3. Liên quan giữa kích thích và nhiễm virus 47
    3.3.4. Liên quan giữa triệu chứng co kéo cơ hô hấp và nhiễm virus 47
    3.3.5. Liên quan giữa tím và nhiễm virus . 48
    3.3.6. Liên quan giữa nhịp thở và nhiễm virus . 48
    3.3.7. Liên quan giữa mạch và nhiễm virus 49
    3.3.8. Liên quan giữa SpO2 và nhiễm virus 49
    3.3.9. Liên quan giữa số lượng bạch cầu và nhiễm virus . 50
    3.3.10. Liên quan giữa số lượng bạch cầu ưa axid và nhiễm virus 50
    3.3.11. Liên quan giữa thời gian điều trị và nhiễm virus 51
    Chương 4. BÀN LUẬN . 52
    4.1. Một số đặc điểm dịch tễ của đối tượng nghiên cứu liên quan đến độ nặng của cơn HPQ 52
    4.1.1. Tuổi và giới: 52
    4.1.2. Tỉ lệ nhiễm vius: . 53
    4.1.3. Liên quan tiền sử dị ứng bản thân và độ nặng. . 55
    4.1.4. Đặc điểm lâm sàng và tuổi. . 55
    4.2. Liên quan giữa nhiễm virus và mức độ nặng cơn HPQ. 58
    4.2.1. Liên quan giữa virus (+) và virus (-) với độ nặng cơn HPQ. . 58
    4.2.2. Liên quan từng loại virus và độ nặng. 59
    4.2.3. Liên quan số virus bị nhiễm và mức độ nặng. . 60
    4.3. Liên quan nhiễm virus và triệu chứng lâm sàng cơn HPQ cấp. . 60
    4.3.1. Liên quan triệu chứng sốt và nhiễm virus. . 60
    4.3.2. Liên quan chảy mũi và nhiễm virus. . 61
    4.3.3. Liên quan triệu chứng kích thích và nhiễm virus. 61
    4.3.4. Liên quan co kéo cơ hô hấp và nhiễm virus. 61
    4.3.5. Liên quan tím và nhiễm virus. 61
    4.3.6. Liên quan nhịp thở và nhiễm virus. 62
    4.3.7. Liên quan mạch và nhiễm virus. . 62
    4.3.8. Liên quan SpO2 và nhiễm virus. 62
    4.4. Ảnh hưởng của nhiễm virus và triệu chứng cận lâm sàng . 62
    4.5. Ảnh hưởng của nhiễm virus và thời gian điều trị. . 63
    KẾT LUẬN 64
    ĐỀ XUẤT . 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Hen phế quản là bệnh măn tính đường hô hấp, một trong những bệnh măn tính phổ biến nhất trên thế giới. Đặc biệt trong những thập niên gần đây số lượng người mắc hen phế quản ngày càng có xu hướng tăng lên. Hen gặp ở mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc trên khắp thế giới, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, học tập, lao động và hoạt động xă hội [7].
    Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện trên thế giới có khoảng 300 triệu người hen, 255000 người mắc hen bị chết trong 2005 [73]. Ở Việt Nam theo điều tra của hội hen, dị ứng - miễn dịch lâm sàng có khoảng 5 – 10% dân số bị hen, trong đó có 11% trẻ < 15 tuổi tương đương 4 triệu người bị hen và số người tử vong hàng năm không dưới 3000 người [3].
    Tỉ lệ trẻ em có triệu chứng hen thay đổi từ 0 – 3% tùy theo điều tra ở từng khu vực trên thế giới. Các số liệu điều tra có liên quan đến trẻ em thường tập trung vào 3 nhóm là điều tra về tỉ lệ hen hiện hành, tỉ lệ hen đă được chẩn đoán và tỉ lệ trẻ kḥ khè trong 12 tháng gần đây. Theo tỉ lệ điều tra của ISAAC (The Internatimal Study of Asthma and Allergies in Childhood) về tỉ lệ bị kḥ khè trong 12 tháng gần đây ở lứa tuổi từ 13 – 14 tuổi trên toàn thế giới có 3 nước mắc cao nhất là ở Anh, New Zeland và Australia chiếm khoảng từ 20 - 35%. Trong khi đó 3 nước có tỉ lệ mắc thấp nhất là Indonexia, Albania và Romania có tỉ lệ < 5%. Tại nước ta theo điều tra ở thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ này là 29,1% [9].
    Chẩn đoán và điều trị hen ở trẻ em c̣n gặp nhiều khó khăn đặc biệt là với trẻ dưới 5 tuổi. Phát hiện sớm hen ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ nhỏ là rất khó bởi dựa chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng, mặt khác bệnh cảnh lâm sàng giống với viêm phế quản, viêm tiểu phế quản. Hơn nữa ngày càng có nhiều yếu tố nguy cơ gây khởi phát cơn hen trong đó đứng hàng đầu là nhiễm khuẩn hô hấp do virus [50]. Các lư do này dẫn đến một thực tế là c̣n nhiều bệnh nhân, nhất là trẻ nhỏ chưa được chẩn đoán sớm, điều trị khá tuỳ tiện, không tuân thủ theo phác đồ và hướng dẫn của nhân viên y tế, thậm chí lạm dụng thuốc, nhất là kháng sinh. Nhiều bệnh nhân vào viện trong t́nh trạng nặng như khó thở, tím tái.
    Tỉ lệ tử vong của hen phế quản ngày càng tăng, đặc biệt là ở trẻ em và người già.
    Để góp phần khống chế hen phế quản ở trẻ em chủ yếu là trẻ nhỏ cần hiểu rơ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, đặc biệt là ảnh hưởng của t́nh trạng nhiễm virus đường hô hấp qua đó đóng góp thêm những kinh nghiệm chẩn đoán hen ở trẻ nhỏ.
    V́ vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:
    1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới 5 tuổi.
    2. Ảnh hưởng của nhiễm virut đường hô hấp với t́nh trạng bệnh và thời gian điều trị cơn hen phế quản cấp.
     
Đang tải...