Luận Văn ảnh hưởng của nấm GLOMUS sp. Và bốn mức phân lân lên sinh trưởng và phát triển bắp c919 và xác định

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 19/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    HOÀNG TUẤN DŨNG, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2005. “ẢNH HưỞNG CỦA NẤM GLOMUS sp. VÀ BỐN MỨC PHÂN LÂN LÊN SINH TRưỞNG VÀ PHÁT TRIỂN BẮP C919 VÀ XÁC ĐỊNH NẤM CỘNG SINH MYCORRHIZA BẰNG KỸ THUẬT PCR ”. Giáo viên hướng dẫn: ThS. TRẦN THỊ DẠ THẢO TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN Đề tài được thực hiện để nghiên cứu tác động của nấm cộng sinh Mycorrhiza cụ thể là nấm Glomus sp. và phân lân đến sự sinh trưởng và năng suất của bắp C919. Đồng thời xác định các chủng nấm cộng sinh mycorrhiza: Glomus sp., Gigaspora sp., Scutellospora sp. bằng kỹ thuật PCR. Đề tài được thực hiện tại nhà lưới của trại thí nghiệm khoa nông học, phòng thực tập thuộc bộ môn cây lương thực-rau quả và Trung tâm Phân Tích Thí Nghiệm trường Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh, từ 01/03/07 đến 5/09/07. Nội dung nghiên cứu:
    1. Thí nghiệm Ảnh hưởng của nấm Glomus sp. và phân lân đến sinh trưởng, phát triển của bắp C919 trong nhà lưới. Là thí nghiệm hai yếu tố: Mức lân (bốn mức lân: 0, 100, 200, 400 mg P2O5/kg đất), và nấm Glomus sp. (hai mức nấm: không chủng nấm và có chủng nấm) tạo thành 8 nghiệm thức, được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên trong nhà lưới, bắp dinh được trồng trong chậu chứa 5 kg đất . Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi được thực hiện qui trình của Viện nghiên cứu ngô quốc gia.
    2. Khuyếch đại vùng rDNA-LSU của các chủng nấm cộng sinh mycorrhiza: Glomus sp., Gigaspora sp., Scutellospora sp. bằng kỹ thuật PCR
    Kết quả đạt được:
    1. Nấm có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của bắp, nhưng không ảnh hưởng đến năng suất của bắp.
    2. Lân có tác động đến sự sinh trưởng của bắp và năng suất của bắp. Khi bón lân từ 100 đến 400 mg P2O5/kg đất sự sinh trưởng , phát triển của bắp không có sự khác biệt.

    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1.Đặt vấn đề: 1
    1.2. Mục đích yêu cầu và giới hạn đề tài 1
    1.2.1. Mục đích yêu cầu 1
    1.2.2. Giới hạn đề tài 2
    Chương 2: TỔNG QUAN 4
    2.1. Sơ lược về cây bắp 4
    2.1.1. Tình hình sản xuất bắp trên thế giới và trong nước 4
    2.1.1.1. Tình hình sản xuất bắp trên thế giới 4
    2.1.1.2. Tình hình sản xuất bắp trong nước 5
    2.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây bắp 6
    2.1.3. Vai trò của lân 7
    2.2. Giới thiệu nấm cộng sinh Mycorrhiza 7
    2.2.1. Nấm VAM cộng sinh trong rễ cây trồng 9
    2.2.1.1. Thành phần cấu trúc nấm VAM 9
    2.2.1.2. Cơ chế cộng sinh và mối liên hệ giữa nấm với cây chủ 11
    2.2.2. Lợi ích của nấm cộng sinh 12
    2.3. Sơ lược về kỹ thuật PCR 13
    2.3.1. Nguyên tắc của kỹ thuật PCR 13
    2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR 16
    2.3.2.1. DNA mẫu 16
    2.3.2.2. Taq polmerase 16
    2.3.2.3. Primer 16
    2.3.2.4. Nhiệt độ bắt cặp 18
    2.3.2.5. Tỉ lệ primer/DNA khuôn mẫu 19
    2.3.2.6. Các thành phần khác 19
    2.3.3. Các vấn đề thường gặp trong phản ứng PCR và hướng giải quyết 21
    2.3.3.1. Có nhiều sản phẩm không chuyên biệt có kích thước dài hơn 21
    2.3.3.2. Có nhiều sản phẩm không đặt hiệu với kích thước ngắn hơn 21
    2.3.3.3. Không thu được bất kỳ sản phẩm nào 22
    2.3.3.4. Sản phẩm quá yếu 22
    2.4. Những nghiên cứu trên thế giới và trong nước 23
    2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 23
    2.4.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 23
    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 25
    3.1. Nội dung nghiên cứu 25
    3.2. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 25
    3.2.1. Thời gian 25
    3.2.2. Địa điểm 25
    3.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nấm Glomus sp. và bốn mức phân lân đến sinh
    trưởng, phát triển của bắp C919 trong nhà lưới 25
    3.3.1. Vật liệu và phương pháp 25
    3.3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 25
    3.3.3.2. Phương pháp thí nghiệm 26
    3.3.3.4. Quy trình kĩ thuật 27
    3.3.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 28
    3.3.3.4. Phương pháp xử lí số liệu 29
    3.4. Thí nghiệm PCR phát hiện trên ba giống: Glomus sp., Gigaspora sp., Scutellospora sp
    3.4.1. Vật liệu nghiên cứu trong phản ứng PCR 30
    3.4.1.1. Các hóa chất dùng trong PCR 30
    3.4.1.2. Hóa chất dùng trong diện di 30
    3.4.1.3. Primer sử dụng 30
    3.4.2. Phương pháp thí nghiệm 31
    3.4.2.1. Phương pháp ly trích bào tử 31
    3.4.2.2. Phương pháp ly trích DNA từ bào tử 31
    3.4.2.3. Tiến hành phản ứng PCR 32
    3.4.2.4. Điện di sản phẩm PCR trên gel agarose 32
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
    4.1. Thí nghiệm ảnh hưởng của nấm Glomus sp. và bốn mức phân lân đến sinh trưởng,
    phát triển của bắp C919 trong nhà lưới 33
    4.1.1. Thời gian sinh trưởng 33
    4.1.2. Đặc điểm thân cây 34
    4.1.2.1. Chiều cao cây 34
    4.1.2.2. Chiều cao đóng trái 35
    4.1.2.3. Đường kính thân 36
    4.1.3. Đặc điểm lá 37
    4.1.3.1. Số lá 37
    4.1.3.2. Diện tích lá 38
    4.1.4. Trọng lượng chất khô 39
    4.1.4.1. Trọng lượng thân lá 39
    4.1.4.2. Trọng lượng rễ 40
    4.1.5. Đặc điểm trái 41
    4.1.5.1. Chiều dài kết hạt 41
    4.1.5.2. Số hàng và số hạt 42
    4.1.6. Các yếu tố cầu thành năng suất 42
    4.1.7. Khả năng cộng sinh 44
    4.2. Thí nghiệm PCR phát hiện trên ba giống: Glomus sp., Gigaspora sp., Scutellospora sp
    4.2.1. Ly trích DNA từ bào tử. 44
    4.2.2. Phản ứng PCR 45
    4.2.2.1. Khảo sát chu trình nhiệt 45
    4.2.2.2. Khảo sát nồng độ MgCl2 46
    4.2.2.3. Khảo sát nồng độ primer 46
    4.2.2.4. Khảo sát nồng độ lượng dịch ly trích 47
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...