Thạc Sĩ Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Khoai lang (Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt là một nguồn cung cấp lương thực cũng đồng thời là nguồn cung cấp rau xanh. Về vị trí kinh tế và giá trị sử dụng của khoai lang, nhiều tác giả đã đánh giá khoai lang là cây trồng vô cùng hữu ích cho người và gia súc, do chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, các axit amin và hơn 10 loại nguyên tố vi lượng cần thiết. [3], [36]
    Tại vùng Lệ Cần thuộc xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, khoai lang Lệ Cần được xem như là một loại đặc sản. Đặc điểm khoai lang Lệ Cần có thân dây to, cứng, lá mọc dài, có nhiều thùy màu nâu tím, củ màu đỏ, dài, thuôn, ruột có màu vàng nghệ, khi luộc bở, vàng ươm, ăn ngọt lịm và bùi. Giống khoai này chỉ trồng thích hợp với điều kiện nông hóa thổ nhưỡng tại địa phương này, nếu đem trồng tại nơi khác thì chất lượng củ giảm hẳn, bề ngoài tuy giống khoai Lệ Cần, nhưng ruột không có màu vàng và không ngọt. [26]
    Chất lượng khoai lang Lệ Cần rất ngon nên có thể dùng trong chế biến hoặc sấy khô để phục vụ xuất khẩu vào các thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc. Vì giá trị cao của nó nên giống khoai này đã được trồng ở nhiều nơi, nhưng do không được chọn lọc, bồi dưỡng nên đã dẫn đến hiện tượng cây phát triển kém, dễ nhiễm bệnh từ các vụ trước. Bên cạnh đó kỹ thuật canh tác cũng chưa được chú trọng nên đã làm cho chất lượng củ kém dần và ngày càng bị thoái hóa.
    Nhằm củng cố lại những đặc tính tốt của giống khoai lang này, UBND tỉnh Gia Lai ra Quyết định số 1694/QĐ-UBND ngày 03 tháng 10 năm 2007, phê duyệt nhiệm vụ nghiên cứu và triển khai phục tráng giống khoai lang Lệ Cần từ năm 2008 và Thông báo số 250/TB-SKHCN của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai đã chỉ đạo xây dựng hồ sơ nghiên cứu triển khai nhằm đưa giống khoai lang này trở thành đặc sản của Gia Lai để giới thiệu cho cả nước thưởng thức, đưa vị trí khoai lang Lệ Cần lên ngang tầm với các sản phẩm khác của tỉnh như: cà phê, cao su, hồ tiêu, măng tre .
    Trên cơ sở giống khoa lang Lệ Cần đã được Trung tâm Nghiên cứu giống cây trồng tỉnh Gia Lai phục tráng trong 3 năm 2008-2010, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất của khoai lang Lệ Cần đã phục tráng, tại khu vực Lệ Cần, xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai”.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    - Nghiên cứu các yếu tố sinh thái tại huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai tác động đến cây khoai lang Lệ Cần đã phục tráng về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất.
    - So sánh quá trình sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của giống khoai lang Lệ Cần đã phục tráng với giống khoai lang Lệ Cần chưa được phục tráng.
    - Tìm hiểu hiện trạng sử dụng nguồn lợi của giống khoai lang Lệ Cần đã phục tráng.
    3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
    - Ý nghĩa khoa học: Chứng tỏ giống khoai lang Lệ Cần đã phục tráng sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất cao hơn khoai lang Lệ Cần chưa được phục tráng.
    - Ý nghĩa thực tiễn: Tạo thêm nguồn nông sản có năng suất và chất lượng cao cho địa phương, góp phần tăng thu nhập cho người dân.

    MỤC LỤC

    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng biểu
    Danh mục các biểu đồ
    Danh mục các hình ảnh
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1. VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ SINH THÁI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT. 4
    1.1.1. Vai trò của nhiệt độ đối với đời sống thực vật 4
    1.1.2. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật 5
    1.1.3 Vai trò của nước đối với đời sống thực vật 5
    1.1.4. Vai trò của đất đối với đời sống thực vật 5
    1.1.5. Vai trò của phân bón đối với đời sống thực vật 5
    1.1.5.1. Phân đa lượng. 5
    1.1.5.2. Phân vi lượng. 5
    1.1.5.3. Phân hữu cơ. 5
    1.2. KHÁI QUÁT VỀ CÂY KHOAI LANG 5
    1.2.1. Phân loại 5
    1.2.2. Nguồn gốc và phân bố. 5
    1.2.3. Lịch sử phát triển. 5
    1.2.4. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới 5
    1.2.5. Tình hình sản xuất khoai lang tại Việt Nam 5
    1.2.6. Tình hình sản xuất khoai lang tại Tây Nguyên. 5
    1.3. VAI TRÒ CỦA CÂY KHOAI LANG5
    1.3.1. Khoai lang là cây lương thực có giá trị to lớn đối với đời sống. 5
    1.3.2. Khoai lang chứa loại protein độc đáo có hiệu quả chống oxy hóa. 5
    1.3.3. Khoai lang là một chất liệu dinh dưỡng có giá trị 5
    1.3.4. Giàu chất chống oxy hóa, khoai lang là thực phẩm chống viêm 5
    1.3.5. Chiết suất từ khoai lang trắng có thể trị bệnh tiểu đường. 5
    1.3.6. Khoai lang được coi là một loại thực phẩm giúp giảm cân rất tốt 5
    1.3.7. Khoai lang còn là một nguyên liệu sản xuất ethanol 5
    1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 5
    1.4.1. Tình hình ngoài nước. 5
    1.4.2. Tình hình trong nước. 5
    1.5. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHOAI LANG 5
    1.5.1. Đặc điểm hình thái của cây khoai lang. 5
    1.5.1.1. Rễ. 5
    1.5.1.2. Quá trình tạo củ ở khoai lang. 5
    1.5.1.3. Thân. 5
    1.5.1.4. Lá. 5
    1.5.1.5. Hoa. 5
    1.5.1.6. Quả và hạt 5
    1.5.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây khoai lang. 5
    1.5.3. Một số đặc điểm sinh lý của cây khoai lang. 5
    1.6. YÊU CẦU VỀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ĐỐI VỚI CÂY KHOAI LANG 5
    1.6.1. Nhiệt độ. 5
    1.6.2. Ánh sáng. 5
    1.6.3. Nước. 5
    1.6.4. Đất trồng. 5
    1.6.5. Đặc điểm dinh dưỡng khoáng của khoai lang. 5
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5
    2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 5
    2.2.1. Địa điểm nghiên cứu. 5
    2.2.2. Thời gian nghiên cứu. 5
    2.3. KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY KHOAI LANG LỆ CẦN 5
    2.3.1. Làm đất và vun luống. 5
    2.3.1.1. Làm đất 5
    2.3.1.2. Vun luống. 5
    2.3.2. Lựa chọn hom giống. 5
    2.3.3. Đặt hom 5
    2.3.3.1. Phương pháp. 5
    2.3.3.2. Khoảng cách. 5
    2.3.4. Phân bón. 5
    2.3.5. Cách bón phân. 5
    2.3.6. Chăm sóc. 5
    2.3.6.1. Trồng dặm hom chết 5
    2.3.6.2. Bấm ngọn. 5
    2.3.6.3. Nhấc giây (Giở dây) 5
    2.3.6.4. Tưới nước. 5
    2.3.7. Sâu bệnh trên khoai lang. 5
    2.3.7.1. Bọ hà (Sùng khoai lang) Cylas Formicarius Fabr. 5
    2.3.7.2. Sâu ăn tạp (Spodoptera litura) 5
    2.3.7.3. Rầy (Empoasca sp) 5
    2.3.8. Bệnh. 5
    2.3.8.1. Bệnh thối thân (Stem rot) 5
    2.3.8.2. Bệnh thối nhũn (Soft rot) 5
    2.3.8.3. Bệnh vi rút 5
    2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
    2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5
    2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 5
    2.4.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu. 5
    2.4.3.1. Phân tích vi sinh vật tổng số. 5
    2.4.3.2. Phân tích thành phần cơ giới của đất thí nghiệm 5
    2.4.3.3. Phân tích thành phần hóa học của đất thí nghiệm 5
    2.4.3.4. Số ngày từ trồng đến bén rễ hồi xanh. 5
    2.4.3.5. Chỉ số tăng trưởng chiều dài nhánh cấp 1. 5
    2.4.3.6. Chỉ số nhánh cấp 2 hình thành trên nhánh cấp 1. 5
    2.4.3.7. Chỉ số số lượng lá trên 1m[SUP]2 [/SUP]đất 5
    2.4.3.8. Trọng lượng tươi, trọng lượng khô. 5
    2.4.3.9. Thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ. 5
    2.4.3.10. Chiều dài củ và đường kính củ . 5
    2.4.3.11. Độ đồng đều của củ. 5
    2.4.3.12. Năng suất thực trên vùng đất canh tác: Số củ/ cây, trọng lượng của củ/cây, năng suất thân lá/cây, trọng lượng củ/ha, trọng lượng lá/ha. 5
    2.4.3.13. Thời gian trồng đến khi thu hoạch. 5
    3.2.3.14. Tỷ lệ chất khô, hàm lượng đường khử, hàm lượng tinh bột, chất xơ và hàm lượng prôtêin ở củ. 5
    2.4.3.15. Đánh giá bằng cảm quan. 5
    2.4.3.16. Khả năng chống chịu sâu bệnh. 5
    2.4.3.17. Khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận. 5
    2.4.4. Phương pháp phân tích số liệu. 5
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
    3.1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SINH THÁI TẠI HUYỆN ĐĂK ĐOA TỈNH GIA LAI TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CÂY KHOAI LANG LỆ CẦN 5
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên, KT và XH của xã Tân Bình huyện Đăk Đoa. 5
    3.1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu. 5
    3.1.2.3. Lượng mưa. 5
    3.1.2.4. Nhu cầu của cây khoai lang về thời gian chiếu sáng. 5
    3.1.3. Yếu tố sinh thái đất trồng thí nghiệm 5
    3.1.3.1. Đặc điểm đất đai 5
    3.1.3.2. Sinh vật 5
    3.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ SINH THÁI KHÍ HẬU, THỔ NHƯỠNG TẠI XÃ TÂN BÌNH HUYỆN ĐĂK ĐOA TỈNH GIA LAI ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA KHOAI LANG LỆ CẦN 5
    3.2.1. Ảnh hưởng của nhân tố khí hậu, thổ nhưỡng tại xã Tân Bình huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai đến sự sinh trưởng phát triển của giống khoai lang Lệ Cần. 5
    3.2.1.1. Thời gian bén rễ hồi xanh (ngày) 5
    3.2.1.2. Nghiên cứu chỉ số tăng trưởng trung bình chiều dài nhánh cấp 1 (cm/ngày) đối với khoai lang Lệ Cần đã phục tráng và chưa phục tráng. 5
    3.2.1.3. Nghiên cứu chỉ số về số nhánh cấp 2 được hình thành trên nhánh cấp 1 đối với khoai lang Lệ Cần đã phục tráng và chưa phục tráng. 5
    3.2.1.4. Chỉ số số lượng lá trên 1m[SUP]2 [/SUP]đất đối với khoai lang đã phục tráng và khoai lang chưa phục tráng. 5
    3.2.1.5. Thời gian dây phủ kín luống, ra hoa và hình thành củ. 5
    3.2.1.6. Trọng lượng tươi và trọng lượng khô ( gam) 5
    3.2.1.7. Thời gian thu hoạch. 5
    3.2.2. Ảnh hưởng của nhân tố khí hậu, thổ nhưỡng tại xã Tân Bình huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai đến năng suất của giống khoai lang Lệ Cần. 5
    3.2.2.1. Chiều dài và đường kính củ. 5
    3.2.2.2. Độ đồng đều của củ. 5
    3.2.2.3. Năng suất thực. 5
    3.2.2.4. Tình hình sâu bệnh hại 5
    3.2.2.5. Khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận. 5
    3.2.3. Ảnh hưởng của nhân tố khí hậu, thổ nhưỡng tại xã Tân Bình huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai đến phẩm chất củ của giống khoai lang Lệ Cần. 5
    3.2.3.1. Tỷ lệ hàm lượng chất khô, đường khử, tinh bột, Prôtein và chất xơ ở củ. 5
    3.2.3.2. Đánh giá bằng cảm quan. 5
    3.4. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LỢI CỦA KHOAI LANG LỆ CẦN 5
    3.4.1. Hiệu quả kinh tế của giống khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT trồng tại khu vực Lệ Cần, xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai (1 ha). 5
    3.4.2. Hiệu quả kinh tế của giống khoai lang Lệ Cần CPT tại khu vực thí nghiệm và tại ruộng canh tác của nông dân tại khu vực Lệ Cần, xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai (tính theo đơn vị diện tích 1 ha) 5
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 5
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
    PHỤ LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Cbcn[SUB]1 [/SUB]: Có bấm chồi ngọn cấp 1
    CPT : Chưa phục tráng
    ĐPT : Đã phục tráng
    KHKT : Khoa học kỹ thuật
    Kbcn[SUB]1 [/SUB]: Không bấm chồi ngọn cấp 1
    KT-XH : Kinh tế xã hội
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Số hiệu[/TD]
    [TD]Tên bảng biểu[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1[/TD]
    [TD]Các nước có sản lượng khoai lang hàng đầu thế giới năm 2007[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2[/TD]
    [TD]Tình hình sản xuất khoai lang ở một số nước châu Á năm 2000[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3[/TD]
    [TD]Tình hình sản xuất khoai lang một số vùng tại VN năm 2009[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4[/TD]
    [TD]Tình hình sản xuất khoai lang ở khu vực Tây Nguyên[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1[/TD]
    [TD]Đặc điểm sinh học của khoai lang Lệ Cần[/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2[/TD]
    [TD]Thang chỉ tiêu đánh giá chất lượng của khoai lang ĐPT,CPT[/TD]
    [TD]35[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1[/TD]
    [TD]Các yếu tố sinh thái về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, số giờ nắng tại huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai [/TD]
    [TD]39[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2[/TD]
    [TD]Thành phần cơ giới của đất trồng thí nghiệm[/TD]
    [TD]43[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3a[/TD]
    [TD]Kết quả phân tích một số nguyên tố đại lượng trong đất tại khu vực thí nghiệm (%)[/TD]
    [TD]44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3b[/TD]
    [TD]Kết quả phân tích một số nguyên tố trung lượng, vi lượng trong đất tại khu vực thí nghiệm (mg/kg)[/TD]
    [TD]44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4[/TD]
    [TD]Thành phần vi sinh vật tổng số tại khu đất thí nghiệm[/TD]
    [TD]47[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5[/TD]
    [TD]Thời gian bén rễ hồi xanh của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]49[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6[/TD]
    [TD]Kết quả chỉ số tăng trưởng chiều dài nhánh cấp 1 qua các thời kỳ của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]50[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.7[/TD]
    [TD]Kết quả số nhánh cấp 2 được hình thành trên nhánh cấp 1 đối với khoai lang ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]53[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.8a[/TD]
    [TD]Kết quả về chỉ số số lượng lá/1 m[SUP]2 [/SUP]đất trong trường hợp (Kbcn[SUB]1[/SUB]) của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]52[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.8b[/TD]
    [TD]Kết quả về chỉ số số lượng lá/1 m[SUP]2 [/SUP]đất trong trường hợp (Cbcn[SUB]1[/SUB]) của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]56[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.9[/TD]
    [TD]Thời gian ra hoa, phủ kín luống và hình thành củ của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]59[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.10a[/TD]
    [TD]Kết quả về trọng lượng tươi ( gam) của khoai Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]61[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.10b[/TD]
    [TD]Kết quả về trọng lượng khô ( gam) của khoai Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]63[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.11[/TD]
    [TD]Thời gian thu hoạch của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]65[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.12a[/TD]
    [TD]Kết quả về chiều dài của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]66[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.12b[/TD]
    [TD]Kết quả về đường kính củ của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.13[/TD]
    [TD]Kết quả về độ đồng đều của củ của khoai lang Lệ ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]69[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.14[/TD]
    [TD]Năng suất thực của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]71[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.15[/TD]
    [TD]Kết quả sâu bệnh hại của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]73[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.16[/TD]
    [TD]Tỷ lệ chất khô, đường khử, tinh bột, Prôtein và chất xơ ở củ của khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT[/TD]
    [TD]76[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.17[/TD]
    [TD]Đánh giá chất lượng cảm quan và tính chấp nhận khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT của Hội đồng khoa học tỉnh Gia Lai[/TD]
    [TD]78[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.18a[/TD]
    [TD] Kinh phí đầu tư thí nghiệm của giống khoai lang Lệ Cần ĐPT,CPT trồng tại khu vực Lệ Cần, xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa Tỉnh Gia Lai [/TD]
    [TD]80[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.18b[/TD]
    [TD]Hạch toán kinh tế của giống khoai lang Lệ Cần ĐPT,CPT tại khu vực Lệ Cần, xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai [/TD]
    [TD]81[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.18c[/TD]
    [TD]So sánh hiệu quả kinh tế của giống CPT trồng tại khu vực thí nghiệm và tại ruộng canh tác của nông dân tại khu vực Lệ Cần, xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai [/TD]
    [TD]82[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Số hiệu [/TD]
    [TD]Tên biểu đồ[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1[/TD]
    [TD]Cơ cấu cây trồng của xã Tân Bình[/TD]
    [TD]39[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2[/TD]
    [TD]Nhiệt độ trung bình tháng 2 đến tháng 6 năm 2011[/TD]
    [TD]40[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3[/TD]
    [TD] Độ ẩm trung bình tháng 2 đến tháng 6 năm 2011[/TD]
    [TD]40[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4[/TD]
    [TD]Lượng mưa trung bình tháng 2 đến tháng 6 năm 2011[/TD]
    [TD]41[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5[/TD]
    [TD]Số giờ nắng trung bình tháng 2 đến tháng 6 năm 2011[/TD]
    [TD]42[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6[/TD]
    [TD]Thời gian bén rễ hồi xanh của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]49[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.7.[/TD]
    [TD]Chỉ số tăng trưởng chiều dài nhánh cấp 1 qua các thời kỳ của khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT[/TD]
    [TD]51[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.8[/TD]
    [TD]Chỉ số về số nhánh cấp 2 hình thành trên nhánh cấp 1 đối với khoai lang ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]53[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.9a[/TD]
    [TD]Chỉ số số lượng lá/1 m[SUP]2 [/SUP]đất trong trường hợp (Kbcn[SUB]1[/SUB]) của khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT[/TD]
    [TD]55[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.9b[/TD]
    [TD]Chỉ số số lượng lá/1 m[SUP]2 [/SUP]đất trong trường hợp (Cbcn[SUB]1[/SUB]) của khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT[/TD]
    [TD]56[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.10[/TD]
    [TD]Thời gian dây phủ kín luống và hình thành củ của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]59[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.11a[/TD]
    [TD]Trọng lượng tươi (gam) của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]62[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.11b[/TD]
    [TD]Trọng lượng khô ( gam)của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]64[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.12[/TD]
    [TD]Thời gian thu hoạch của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]65[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.13a[/TD]
    [TD]Chiều dài củ của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]67[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.13b[/TD]
    [TD]Đường kính củ của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.14[/TD]
    [TD]Độ đồng đều củ của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]70[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.15a[/TD]
    [TD]Số củ /cây của khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT[/TD]
    [TD]72[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.15b[/TD]
    [TD]Năng suất củ, thân lá (g)/cây của khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT[/TD]
    [TD]72[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.15c[/TD]
    [TD]Năng suất củ, thân lá (tạ)/ha của khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT[/TD]
    [TD]72[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.16[/TD]
    [TD]Kết quả sâu bệnh hại của khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT[/TD]
    [TD]74[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.17[/TD]
    [TD]Tỷ lệ chất khô, đường khử, tinh bột, Prôtein và chất xơ ở củ của khoai lang Lệ Cần ĐPT và CPT[/TD]
    [TD]77[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.18[/TD]
    [TD]Đánh giá chất lượng cảm quan và tính chấp nhận khoai lang Lệ Cần ĐPT, CPT của Hội đồng khoa học tỉnh Gia Lai[/TD]
    [TD]78[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Số hiệu [/TD]
    [TD]Tên hình[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1[/TD]
    [TD]Khoai lang Lệ Cần[/TD]
    [TD]26[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2[/TD]
    [TD]Khu vực trồng thí nghiệm[/TD]
    [TD]28[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1[/TD]
    [TD] Bản đồ hành chính xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai[/TD]
    [TD]38[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2[/TD]
    [TD]Thời gian dây phủ kín luống của khoai lang Lệ Cần ĐPT[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 a.[/TD]
    [TD]Độ đồng đều của củ khoai lang Lệ Cần ĐPT[/TD]
    [TD]70[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 b.[/TD]
    [TD]Độ đồng đều của củ khoai lang Lệ Cần CPT[/TD]
    [TD]70[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4 a.[/TD]
    [TD]Khoai lang Lệ Cần ĐPT sau khi nấu chín[/TD]
    [TD]79[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4 b.[/TD]
    [TD]Khoai lang Lệ Cần CPT sau khi nấu chín[/TD]
    [TD]79[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    [1] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997), Thực hành hoá sinh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [2] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật bậc cao, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội
    [3] Cục thống kê Gia Lai (2004), Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, Xí nghiệp in Gia Lai.
    [4] Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên (1967), "Đặc điểm sinh lý sinh hoá của cây khoai lang và ứng dụng của nó", Tin tức hoạt động khoa học, Uỷ Ban khoa học kỹ thuật Nhà nước.
    [5] Bùi Huy Đáp (1987), Hoa màu Việt Nam, Cây khoai lang, NXB Nông nghiệp.
    [6] Mai Thạch Hoàng, Nguyễn Công Vinh (2003), Giống và kỹ thuật canh tác cây có củ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    [7] Nguyễn Thế Hùng (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng cây hoa màu, Nhà xuất bản Hà Nội.
    [8] Nguyễn Như Khanh, Trần Đăng Kế (2000), Sinh học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [9] Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (2001), Nông nghiệp và môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [10] Nguyễn Bá Lộc (1995), Giáo trình quang hợp, Xí nghiệp in Thừa Thiên Huế.
    [11] Đinh Thế Lộc (1979), Kỹ thuật thâm canh cây khoai lang, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    [12] Dương Minh (1999), Giáo trình môn “hoa màu”, Khoa Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ.
    [13] Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lí thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [14] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
    [15] Lê Thị Nguyên (2001), Kỹ thuật trồng trọt, Đại học Thủy lợi, Hà Nội.
    [16] Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ(2000), Giáo trình cao học ngành trồng trọt, Nhà xuất bản Hà Nội.
    [17] Hoàng Phương (1978), Bảo quản hoa màu và chế biến các món ăn, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.
    [18] Nguyễn Du Sanh, Nguyễn Thanh Dũng (2004), Sự tạo củ khoai lang, Tài liệu Hội nghị Những vấn đề nghiên cứu cơ bản, Nhà xuất bản KHKT.
    [19] Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
    [20] Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2003), Giáo trình Sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
    [21] Phạm Đình Thái, Nguyễn Tân (1978), Sinh lý học thực vật tập 1, 2, 3, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [22] Trương Quang Tích (1998), Thổ nhưỡng nông hóa, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [23] Nguyễn Trần Trọng (1991), Phát triển cây hoa màu, lương thực ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    [24] Nguyễn Như Tuyên (1997), Sinh thái và môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [25] Võ Văn Típ, Phục tráng giống khoai lang Lệ Cần, Xí nghiệp in Gia Lai.
    [26] Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [27] Đặng Văn Viện (1977), Di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục.
    [28] Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1977), Sinh lí học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    [29] Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    Tài liệu tiếng Anh
    [30] AVRDC.(1982). Sweet Potato: Proceedings of the its Int. Symposium. AVRDC, Taiwan ( R. O. C).
    [31] Knott, JE & Deanon Jose,J.R.(1967).Vegetable Production in South. UPLB. Philippines
    [32] Tabinga,G.A & A.O.Gagni.(1982). Root Crops Production in the Philippines. UPLB. Laguna. Philippines.
    Các trang web
    [33] http://chonongnghiep.vn, (12/02/2011).
    [34] http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vne_1_04_06.htm, (30/02/2011).
    [35] 404,
    (23/3/2011).
    [36] http://nongnghiep.vn, ngày truy cập (25/03/2011).
    [37] http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vne_1_04_06.htm, (23/3/2011).
    [38] http://thuviensinhhoc.violet.vn/entry/showprint/entry_id/556192, (04/04/2011).
    [39] Thuoc tru sau, Phan bon, Thuoc diet chuot, Dung cu lam vuon, Thuốc trừ sâu, Phân bón, Thuốc diệt chuột, Dụng cụ làm vườn, Cty TNHH MTV Trí Văn Nông, (12/04/2011).
    [40] http://nongnghiep.vn, Phân Cây khoai lang Nguyễn Việt Long, pdf.foxit Reader 2.3 (13/04/2011).
    [41] http://tintuc.xalo.vn, (14/04/2011).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...