Thạc Sĩ Ảnh hưởng của lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH 3-5 và TH

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Ảnh hưởng của lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 tại Gia Lâm, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii-vii
    Danh mục các từviết tắt viii
    Danh mục các bảng ix-xi
    Danh mục các ñồthị xii
    PHẦN 1: MỞ ðẤU 0
    1.1. ðặt vấn ñề .1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài 2
    1.2.1. Mục ñích của ñềtài 2
    1.2.2. Yêu cầu của ñềtài: .2
    1.3. Cơsởkhoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài 3
    1.3.1. Cơsởkhoa học của ñềtài .3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài 3
    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4
    2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thếgiới và Việt Nam 4
    2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thếgiới .4
    2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ởViệt Nam .6
    2.1.3. Tình hình sản xuất lúa lai ởmột sốquốc gia trên thếgiới và Việt Nam 9
    2.2. Những ñặc ñiểm của lúa lai liên quan ñến kỹ thuật bón phân .14
    2.2.1. ðặc ñiểm vềbộrễcủa lúa lai. 14
    2.2.2. ðặc ñiểm về ñẻnhánh của lúa lai .15
    2.2.3. ðặc ñiểm vềbông của lúa lai 15
    2.2.4. ðặc ñiểm vềhút dinh dưỡng của lúa lai .16
    2.3. Kết quảnghiên cứu vềphân bón cho lúa trên thếgiới và Việt Nam .17
    2.3.1. Kết quảnghiên cứu vềphân bón cho lúa thuần và lúa lai trên thếgiới
    .17
    2.3.2. Những kết quảnghiên cứu vềphân bón cho lúa ởViệt Nam .20
    2.3.2.1. Một sốkết quảnghiên cứu vềphân bón cho lúa thuần ởViệt Nam 21
    2.3.2.2. Một sốkết quảnghiên cứu vềphân bón cho lúa lai ởViệt Nam .26
    2.4. Tình hình sửdụng phân bón cho lúa ởViệt Nam 29
    2.4.1. Tình hình sửdụng phân bón cho lúa thuần ởViệt Nam 29
    2.4.2. Tình hình sửdụng phân bón cho lúa lai ởViệt Nam . 3130
    PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 34
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34
    3.3. Nội dung nghiên cứu .35
    3.4. Phương pháp nghiên cứu .36
    3.5. Các kỹthuật áp dụng .37
    3.6. Các chỉtiêu và phương pháp theo ñõi 39
    3.7. Phương pháp xửlý sốliệu: 41
    PHẦN 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .42
    4.1. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến thời gian sinh trưởng của giống lúa TH
    3-5 và TH 7-2 qua các giai ñoạn sinh trưởng 42
    4.2. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây
    của giống lúa TH 3 - 5 và TH 7- 2 43
    4.2.1. Ảnh hưởng của lân ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống
    lúa TH 3 - 5 và TH 7- 2 44
    4.2.2. Ảnh hưởng giống ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống
    lúa TH 3 - 5 và TH 7- 2 46
    4.2.3. Ảnh hưởng tương tác của lân và giống ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
    cao cây của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 46
    4.3. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến ñộng thái tăng trưởng sốnhánh/khóm
    của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .48
    4.3.1. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến ñộng thái tăng trưởng số
    nhánh/khóm của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .48
    4.3.2. Ảnh hưởng của giống ñến ñộng thái tăng trưởng sốnhánh/khóm của
    giống lúa TH 3-5 và TH 7-2. 50
    4.3.3. Ảnh hưởng tương tác của lân và giống ñến ñộng thái tăng trưởng số
    nhánh/khóm của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .51
    4.4. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến chỉsốSPAD của giống lúa TH 3-5 và
    TH 7-2 qua các giai ñoạn sinh trưởng .52
    4.4.1. Ảnh hưởng lân ñến chỉsốSPAD của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 53
    4.4.2. Ảnh hưởng của giống ñến chỉsốSPAD của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2
    .53
    4.4.3. Ảnh hưởng tương tác của lân và giống ñến chỉsốSPAD của giống lúa
    TH 3-5 và TH 7-2 .54
    4.5. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến chỉsốdiện tích lá (LAI) của giống lúa
    TH 3-5 và TH 7-2 qua các giai ñoạn sinh trưởng 55
    4.5.1. Ảnh hưởng lân ñến chỉsốdiện tích lá (LAI) của giống lúa TH 3-5 và
    TH 7-2 55
    4.5.2. Ảnh hưởng giống ñến chỉsốdiện tích lá (LAI) của giống lúa TH 3-5 và
    TH 7-2 57
    4.5.3. Ảnh hưởng tương tác của lân và giống ñến chỉsốdiện tích lá (LAI) của
    giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .57
    4.6. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến tích luỹ chất khô của giống lúa TH 3-5
    và TH 7-2 qua các giai ñoạn sinh trưởng 60
    4.6.1. Ảnh hưởng lân ñến tích luỹchất khô của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2
    .60
    4.6.2. Ảnh hưởng giống ñến tích luỹchất khô của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2
    .62
    4.6.3. Ảnh hưởng tương tác của lân và giống ñến tích luỹchất khô của giống
    lúa TH 3-5 và TH 7-2 63
    4.7. Tình hình sâu bệnh hại chính và khảnăng chống ñổ 66
    4.8. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến năng suất và các y ếu tốcấu thành năng
    suất của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 67
    4.8.1. Ảnh hưởng lân ñến năng suất và các yếu tốcấu thành năng suất của
    giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .68
    4.8.2. Ảnh hưởng giống ñến năng suất và các yếu tốcấu thành năng suất của
    giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .69
    4.8.3. Ảnh hưởng tương tác của lân và giống ñến năng suất và các yếu tốcấu
    thành năng suất của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .70
    4.9. Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến năng suất sinh vật học và hệsốkinh tế
    của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .74
    4.9.1. Ảnh hưởng của lân ñến năng suất sinh vật học và hệsốkinh tếcủa
    giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .74
    4.9.2. Ảnh hưởng của giống ñến năng suất sinh vật học và hệsốkinh tếcủa
    giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .75
    4.9.3. Ảnh hưởng tương tác của lân và giống ñến năng suất sinh vật học và
    hệsốkinh tếcủa giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 76
    4.10. Hiệu suất sửdụng lân của giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 .78
    sKẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .80
    5.1. Kết luận .80
    5.2. ðề nghị 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

    PHẦN 1: MỞ ðẤU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây lúa (Oryza sativaL.) là lương thực quan trọng trong hệthống nông
    nghiệp của Việt Nam, lúa ñược canh tác ởkhắp các vùng trong cảnước vừa
    ñảm an ninh lương thực vừa cung ứng nguồn hàng cho xuất khẩu. Khối lượng
    gạo xuất khẩu tăng lên theo các năm, riêng năm 2008 ñạt 4.742 nghìn tấn với
    giá trịxuất khẩu 2.894.441 nghìn USD [31].
    Dân số nước ta hiện nay là 85,8 triệu người, trong khi diện tích ñất
    trồng lúa ñang giảm ñi nhanh chóng: 2001 – 2006 trung bình giảm 41 nghìn
    ha/năm [33]. Trước thực tế ñó, vấn ñề ñặt ra là phải có những giải pháp ñể
    ñảm bảo sản lượng lương thực nhưchọn tạo giống mới, nghiên cứu ứng dụng
    công nghệsản xuất mới
    Công tác nghiên cứu chọn tạo các giống lúa mới luôn ñược các nhà
    khoa học chú trọng. Mỗi năm, nhiều giống lúa mới, ñặc biệt là các giống lúa
    lai, ñã ñược khảo nghiệm, công nhận giống quốc gia và mởrộng sản xuất ở
    các vùng sinh thái khác nhau trong cảnước, làm năng suất lúa ñã tăng lên
    ñáng kể. Tuy nhiên, năng suất ñó chưa tương xứng với tiềm năng năng suất
    của các giống lúa. Một trong những nguyên nhân là do bón phân chưa cân ñối
    dẫn ñến các chất dinh dưỡng trong ñất không ñáp ứng ñược yêu cầu dinh
    dưỡng cho cây. Mặt khác, nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa phụ thuộc vào
    giống và các ñiều kiện sinh thái nên lượng phân bón cần ñược xác ñịnh ñểsử
    dụng hợp lý và hiệu quảnhất.
    ðểgóp phần nâng cao hiệu quảtrồng lúa, nhiều công trình nghiên cứu
    vềnhu cầu dinh dưỡng ñã ñược thực hiện và ñạt ñược những kết quảcó giá
    trị, ñịnh lượng liều lượng phân bón thích hợp nhất và kinh tếnhất cho mỗi
    giống lúa thí nghiệm. Song, ñối với hai giống lúa lai TH 3-5 và TH 7-2 là hai
    giống lúa mới có tiềm năng năng suất cao, quy trình kỹthuật canh tác còn
    chưa ñược hoàn thiện, bên cạnh những nghiên cứu vềsức sinh trưởng, mật
    ñộ, khảnăng chống chịu thì nghiên cứu vềnhu cầu phân bón là rất cần thiết
    ởmỗi vùng sinh thái ñểmởrộng diện tích sản xuất, ñảm bảo cho năng suất,
    sản lượng và chất lượng lúa cao nhất.
    Phân lân có vai trò quan trọng ñối với cơthểsống, ñó là nguyên tốthiết
    yếu của cây, nó tham gia vào hầu hết các quá trình trao ñổi chất của tếbào.
    Phân lân thúc ñẩy sinh trưởng phát triển của bộ rễ, làm tăng khả năng hút
    ñạm, hạn chếtác dụng của thừa ñạm, nâng cao năng suất, phẩm chất nông sản
    và khảnăng chống chịu ñối với ñiều kiện bất lợi của cây lúa. Nếu thiếu lân,
    cây lúa sẽsinh trưởng kém làm giảm năng suất nghiệm trọng. Nhưng nếu bón
    quá nhiều lân thì làm sẽtăng chi phí sản xuất do giá phân bón lên tục tăng cao
    và làm giảm hiệu quảkinh tế.
    Từnhững vấn ñềcủa thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
    ñềtài: “Ảnh hưởng của lượng lân bón ñến sinh trưởng, phát triển và năng
    suất của hai giống lúa TH 3-5 và TH 7-2 tại Gia Lâm – Hà Nội”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích của ñềtài
    Xác ñịnh liều lượng phân lân bón thích hợp cho hai giống lúa TH 3-5,
    TH 7-2 tạo cơsở ñểxây dựng quy trình kỹthuật trồng cho mỗi giống tại Gia
    Lâm - Hà Nội.
    1.2.2. Yêu cầu của ñềtài:
    + Xác ñịnh ảnh hưởng của lượng lân bón tới các chỉtiêu sinh trưởng,
    phát triển, của hai giống lúa TH 3-5, TH 7-2 ởtừng công thức thí nghiệm.
    + Xác ñịnh ảnh hưởng của lượng lân bón ñến một sốchỉtiêu sinh lý
    của hai giống lúa thí nghiệm.
    + Xác ñịnh ảnh hưởng của lượng lân bón ñến khảnăng chống chịu một
    sốloài sâu bệnh hại chính của lúa thí nghiệm.
    + Xác ñịnh ảnh hưởng của lượng lân bón ñến các chỉtiêu cấu thành
    năng suất và năng suất của lúa thí nghiệm.
    + Xác ñịnh hiệu suất sửdụng lân.
    1.3. Cơsởkhoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Cơsởkhoa học của ñềtài
    Những kết quảnghiên cứu vềphân bón cho lúa nói chung và lúa lai nói
    riêng ñã cho thấy, mỗi giống lúa trong những ñiều kiện sinh thái khác nhau và
    thực tiễn sản xuất cụthểmà yêu cầu vềliều lượng, tỷlệphân bón khác nhau
    ñểphát huy tiềm năng của mỗi giống, ñạt ñược năng suất lúa cao nhất, tăng
    hiệu quảsản xuất lúa và bảo vệmôi trường sinh thái. Phân bón có tác dụng
    làm tăng năng suất lúa. Tuy nhiên, năng suất lúa bị ảnh hưởng xấu nếu bón
    phân không cân ñối và hợp lý. Mỗi nguyên tốdinh dưỡng nhưN, P, K ñều
    có vai trò khác nhau và cùng ñóng góp tạo năng suất lúa. Kết quảnghiên cứu
    của ñềtài này sẽ ñóng góp thêm vào kết quảnghiên cứu vềvai trò của lân ñối
    với cây lúa, ñảm bảo sản xuất lúa lai hiệu quả ở ñồng bằng sông Hồng.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    Xác ñịnh lượng lân bón hợp lý cho việc thâm canh sản xuất lúa lai ở ñất
    Gia Lâm – Hà Nội nhằm: Tăng năng suất cây trồng, tăng sản lượng trên một
    ñơn vịdiện tích ñất canh tác; tăng thu nhập và ñồng thời góp phần ổn ñịnh ñộ
    phì nhiêu của ñất, ñảm bảo cho việc sản xuất lúa ñược bền vững trên ñất vùng
    ñồng bằng sông Hồng.

    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thếgiới và Việt Nam
    2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thếgiới
    Diện tích, năng suất và sản lượng lúa gạo của thếgiới trong những năm
    gần ñây ñều tăng qua các năm. Hiện nay, diện tích trồng lúa của toàn thếgiới
    vào khoảng 158 triệu ha, năng suất trung bình 4,3 tấn/ha và sản lượng ñạt 685
    triệu tấn (Bảng 2.1). Quốc gia có diện tích trồng lúa lớn nhất thếgiới là Ấn
    ðộ: 44 triệu ha, sản lượng ñạt 607,9 triệu tấn; tiếp sau là Trung Quốc: 29 triệu
    ha, sản lượng ñạt 193,3 triệu tấn và Thái Lan: khoảng 10 triệu ha, ñạt sản
    lượng 30,5 triệu tấn. Việt Nam có diện tích trồng lúa ñứng thứ4: 7,4 triệu ha
    và sản lượng ñứng thứ 3 trên thế giới: 38,7 triệu tấn năm 2008. Ai Cập là
    quốc gia có năng suất lúa trung bình cao nhất thếgiới ñạt 9,7 tấn/ha (bảng
    2.2)
    Philippin và Indonesia là hai quốc gia nhập khẩu gạo nhiều nhất thế
    giới năm 2007 (tương ứng là 1,9 triệu tấn và 1,0 triệu tấn), một sốquốc gia
    khác nhập khẩu trên 0,5 triệu tấn là: Nam phi, Iran, Saudi Arabia, Iraq,
    Malaysia, Mỹ và Trung Quốc (bảng 2.3). Ấn ðộ, Thái Lan và Việt Nam là
    các quốc gia xuất khẩu gạo hàng ñầu thếgiới. Năm 2007, Ấn ðộxuất khẩu
    ñạt 7,4 triệu tấn, Thái Lan ñạt 6,1 triệu tấn và Việt Nam xuất khẩu ñạt hơn 4,5
    triệu tấn (bảng 2.4).
    Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa thếgiới 2004 – 2008
    Năm Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tấn)
    2004 150.652.867 4.035 607.910.422
    2005 155.133.038 4.090 634.506.815
    2006 155.782.304 4.115 641.079.748
    2007 155.998.669 4.214 657.413.530
    2008 158.955.388 4.309 685.013.374
    (Nguồn: Faostat 2004, 2005, 2006, 2007, 2008)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. BộNông nghiệp và phát triển nông thôn – Trung tâm thông tin (1998),
    lúa lai kết quảvà triển vọng,thông tin chuyên ñềKhoa học, công nghệ
    và kinh tếnông nghiệp và phát triển nông thôn. Số3 (TL – CK).
    2. Cục trồng trọt – trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng trung ương
    (2006), kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm
    2005,nhà xuất bản Nông nghiệp.
    3. Cục trồng trọt – trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây
    trồng và phân bón quốc gia (2007), kết quả khảo nghiệm và kiểm
    nghiệm giống cây trồng năm 2006,nhà xuất bản Nông nghiệp.
    4. Nguyễn Sinh Cúc (2006), sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ởViệt Nam
    thời kỳ2001 – 2005 và dựbáo ñến năm 2010, tạp chí Nông nghiệp và
    phát triển nông thôn, kỳ2 – tháng 8/2006. Tr 3-7.
    5. Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005), ảnh
    hưởng của liều lượng ñạm ñến năng suất chất khô ởcác giai ñoạn sinh
    trưởng năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần, tạp chí
    Khoa học kỹthuật nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    số5/2005. Tr. 20-26.
    6. Lê ThịMinh Châu (2004), các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất và hiệu
    quả kỹ thuật của sản xuất lúa tại tỉnh Hà Tây, tạp chí Khoa học kỹ
    thuật nông nghiệp, trường ðại học Nông nghệp Hà Nội, tập 2, số
    1/2004. Tr. 70- 75.
    7. ðường Hồng Dật (2003), sổtay hướng dẫn sửdụng phân bón, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    8. Nguyễn ðình Giao - Nguy ễn Thiện Huyên - Nguyễn Hữu Tề - Hà
    Công Vượng, giáo trình cây lương thực, tập 1 (Cây lúa), NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    9. Nguyễn NhưHà (2006), nghiên cứu mức phân bón và mật ñộcấy thích
    hợp cho lúa chịu hạn tại Hà Giang, tạp chí Khoa học kỹ thuật nông
    nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, số4 + 5/2006. Tr. 135 –
    138.
    10. Nguyễn Như Hải (2005), ñánh giá các tổ hợp lúa lai hai dòng mới
    chọn tạo, tạp chí Khoa học kỹthuật nông nghiệp, trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội, số4/2005.
    11. Chu Văn Hách, Nguyễn ThịHồng Nam, HồTrí Dũng, Lê Ngọc Diệp
    (2006), phản ứng với phân ñạm của các giống lúa cao sản, tạp chí
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2 – tháng 5/2006. Tr.14-16.
    12. Nguyễn Thế Hùng, Nguy ễn Thị Lân, Lê Sỹ Lợi (2008), nghiên cứu
    xác ñịnh liều lượng và hiệu quảsửdụng ñạm của giống lúa Việt Lai 20
    cấy vụXuân trên ñất dốc tụpha cát tỉnh Thái Nguyên, tạp chí Khoa học
    và công nghệ, trường ðại học Thái Nguyên, số3(47) tập 2/2008. Tr.67-70
    13. Nguyễn Văn Hoan (2000), lúa lai và kỹthuật thâm canh, nhà xuất bản
    Nông nghiệp – Hà Nội.
    14. Nguyễn Văn Hoan (2004), Cẩm nang cây lúa, NXB Nông nghiệp
    15. Nguyễn Thị Lan (2005), hiệu quả của lân ñến một số chỉ tiêu sinh
    trưởng và năng suất lúa mùa tại tỉnh Hà Tây, tạp chí Khoa học kỹthuật
    nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, số2/2005. Tr. 20-23.
    16. Nguyễn ThịLan (2006), nghiên cứu ảnh hưởng của Kali ñến một số
    chỉtiêu và năng suất lúa tại tỉnh Hà Nam và tỉnh Thanh Hoá, báo cáo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...