Tiểu Luận Ảnh hưởng của lạm phát tới tiêu dùng thực phẩm của người dân tại TP.HCM

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 3
    1.1 Lý thuyết về tác động của lạm phát giá thực phẩm . 3
    1.1.1 Lạm phát và tác động của lạm phát 3
    1.1.2 Thói quen tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng tới thói quen tiêu dùng . 4
    1.2 Các xu hướng nghiên cứu trước đây . 8
    1.3 Giả thuyết nghiên cứu 11


    2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG 13
    2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 13
    2.1.1 Xác định loại nghiên cứu định tính thích hợp . 13
    2.1.2 Quy mô mẫu: 10 người . 14
    2.1.3 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu vào mẫu 14
    2.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi định tính: (Phụ lục 1) 14
    2.1.5 Kết quả 14
    2.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng . 16
    2.2.1 Quy mô mẫu 16
    2.2.2 Phương pháp chọn mẫu định lượng . 16
    2.2.3 Xây dựng thang đo 16
    2.2.4 Thiết kế bản câu hỏi định lượng (Xem Phụ lục 2) 17
    2.2.5 Phương pháp xử lý dữ liệu 17
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 22
    PHỤ LỤC 23



    LỜI MỞ ĐẦU
    Biến động kinh tế thế giới trong thời gian qua cũng đã có ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế nước ta, sự biến động giá cả một số nguyên liệu đầu vào chính như lương thực, xăng dầu, . Cùng với ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, một số điều chỉnh trong điều hành chính sách của chính phủ làm cho giá cả trong nước có biến động mạnh theo chiều hướng gia tăng và lạm phát là một hệ lụy không thể tránh khỏi. Năm 2007 mức lạm phát của Việt Nam là 12,69%, đáng chú ý trong năm 2008 lạm phát đã ở mức phi mã 19,98%, đến năm 2009 tình hình lạm phát có xu hướng tích cực hơn với mức 6,88%, năm 2010 mức lạm phát là 11,75% và tăng cao trở lại trong năm 2011 với 18,58% (theo Tổng cục thống kê) và theo dự báo của World Bank thì lạm phát năm 2012 của Việt Nam sẽ là 9%.
    Lạm phát đã ảnh hưởng rất lớn tới các chủ thể trong nền kinh tế, mà ảnh hưởng nhiều nhất là đời sống của người dân. Lạm phát cao làm cho thu nhập thực tế của người dân giảm, nhu cầu tiêu dùng giảm kéo theo cầu về hàng hóa dịch vụ trên thị trường cũng giảm đi. Để xây dựng chính sách hiệu quả chống lại những ảnh hưởng tiêu cực của sự gia tăng giá cả hàng hóa, điều cần thiết là phải biết được hộ gia đình nào bị ảnh hưởng nhiều nhất và lạm phát trong giá cả thực phẩm ảnh hưởng đến họ như thế nào. Đó là ý tưởng để nhóm thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của lạm phát tới tiêu dùng thực phẩm của người dân tại TP.HCM”.



    Mục tiêu nghiên cứu
    Đo lường tác động của cú sốc giá thực phẩm lên tiêu dùng của hộ gia đình tại thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua.
    Tác động của cú sốc giá thực phẩm có khác nhau tùy theo đặc trưng của mỗi hộ gia đình hay không?
    Xu hướng mới trong tiêu dùng thực phẩm trong thời gian tới.
    Câu hỏi nghiên cứu
    Để làm rõ hơn các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, bài nghiên cứu sẽ tập trung giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:
     Lạm phát thực phẩm là gì? Cú sốc nào trong giá thực phẩm tác động mạnh nhất tới người tiêu dùng tại TP.HCM thời gian qua?
     Các hộ gia đình đối phó với các cú sốc giá thực phẩm qua những cơ chế nào?
     Lạm phát giá thực phẩm có phải là sự kiện kinh tế có tác động xấu đến tiêu dùng thực phẩm của người dân ở thành phố Hồ Chí Minh hay không?
    Đối tượng-phạm vi nghiên cứu
    Nghiên đào sâu vào phân tích lên tiêu riêng liên quan tiêu từ 15 tới 60 tuổi. Nghiên 300 hộ tiêu dùng các quận nội thành TP.HCM và huyện Bình Chánh, Hóc Môn, xa hơn địa phương khác và cả nước.
    Giới hạn của đề tài
    Nghiên trong khu nh phố Hồ Chí Minh. thu không mô tranh tiêu Nghiên trên quan tính đại diện của họ trong hộ gia đình. Do gian và kiến thức nên nhóm không
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...