Tiểu Luận Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam 9đ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word

    MỤC LỤC


    Lời mở đầu. 1
    I/Lạm phát 2
    II/ Nguyên nhân lạm phát 4
    1/ Nguyên nhân chung. 4
    a. Nguyên nhân bên ngoài: 5
    b. Nguyên nhân bên trong: 5
    III. Ảnh hưởng của lạm phát 7
    c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán. 11
    Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán 12
    Nhân tố giá cả. 12
    V/Kết bài: 18
    VI/ Tài liệu tham khảo. 19

    Lời mở đầu

    Khi cô giảng cho chúng em nghe về lạm phát cô nói rằng có thể hình dung lạm phát là hình ảnh người ta phải chở một xe đầy tiền đi mua hàng và mục tiêu của tên trộm không phải là tiền trên chiếc xe đó mà là chiếc xe. Hình ảnh này đã để lại trong em một ấn tượng rất sâu sắc. Chính những hình ảnh ấy đã thôi thúc trong chúng em một câu hỏi: Lạm phát thực chất là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát? Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế như thế nào? Có thể kiềm chế được lạm phát hay không?
    Câu hỏi ấy càng thôi thúc chúng em khi hàng ngày trên báo, đài, các phương tiện thông tin đại chúng xuất hiện liên tiếp các bài bình luận về “tình hình lạm phát ở Việt Nam”, “Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam” Như vậy lạm phát không phải ở đâu xa, chúng ta đang sống trong lạm phát, lạm phát đang từng ngày từng giờ ảnh hưởng đến cuộc sống của tất cả chúng ta. Vì vậy chúng em đã cùng nhau tìm hiểu về chủ đề này.

    I/Lạm phát

    · Lạm phát là gì?
    Các chuyên gia kinh tế đã mô tả lạm phát bằng hình ảnh rất ấn tượng
    [​IMG]
    Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng lạm phát là do phát hành tiền quá mức vì vậy chỉ gọi là lạm phát khi mức giá chung tăng do tăng mức cung tiền. Những ý kiến cho rằng một cú sốc từ phía cung hay cầu làm ảnh hưởng đến giá như tăng tiền lương hay tăng giá cả hàng nhập khẩu nó sẽ làm tăng giá cả chung nhưng thực sự đó không phải lạm phát.
    Về lý thuyết mức giá chung tăng là do tổng cung giảm hoặc tổng cầu tăng. Tổng cung giảm có thể do trình độ khoa học kỹ thuật, cung lao động giảm hoặc tăng giá các yếu tố sản xuất. Nhưng tổng cung giảm không làm tăng giá liên tục trừ khi chúng được tiếp ứng bởi NHTW (ngân hàng trung ương) cung ứng tiền liên tục. Tương tự, tổng cẩu tăng có thể là do tăng chi tiêu của chính phủ, giảm thuế hoặc tăng cung tiền. Việc tăng chi tiêu và giảm thuế của chính phủ là có giới hạn chính vì vậy nó không thể làm tăng giá liên tục chỉ trừ khi sự thâm hụt ngân sách được bù đắp bằng cung ứng tiền liên tục.
    Tóm lại, lạm phát chính là hiện tượng lượng tiền giấy trong lưu thông vượt quá số lượng tiền giấy cần thiết cho lưu thông.
    Khi xác định nền kinh tế có lạm phát hay không, người ta quan tâm đến sự tăng giá chung chứ không phải sự giao động đột ngột của mức giá chung.


    Biểu hiện của lạm phát chính là mức giá chung của toàn bộ hàng hóa tăng lên và sự giảm giá liên tục của tiền.
    Cách tính lạm phát: lạm phát được tính theo chỉ số tăng giá của hàng tiêu dung. Cụ thể:
    G[SUB]p[/SUB]=(CPI-CPI[SUB]0[/SUB])/CPI[SUB]0[/SUB]
    Trong đó: CPI: Giá hàng tiêu dùng năm nghiên cứu
    CPI[SUB]0[/SUB]: Giá hàng tiêu dùng năm trước năm nghiên cứu
    G[SUB]p[/SUB]: Tỷ lệ lạm phát.
    2/Phân loại lạm phát
    Lạm phát được chia thành 3 loại:
    + Lạm phát vừa phải: lạm phát dưới 10%/năm
    +Lạm phát phi mã: lạm phát 2 con số/năm
    +Siêu lạm phát: lạm phát 3(hoặc 4) con số/năm

    VI/ Tài liệu tham khảo
    Trong bài viết có sử dụng tài liệu từ :
    1/Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
    Nhà xuất bản Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
    2/Giáo trình Lý thuyết Tiền Tệ
    Nhà xuất bản Học Viện Tài Chính
    3/Các số liệu và hình ảnh được tham khảo từ INTERNET
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...