Báo Cáo ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ĐẠM ĐẾN SỨC SINH SẢN CỦA CÁ ÔNG TIÊN (Pterophyllum scalare)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1 GIỚI THIỆU
    Cá Ông Tiên (Pterophyllum scalare) phân bố tự nhiên ở các lưu vục sông Amazon
    (Nam Mỹ). Cá có thân hình dẹp, các vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi kéo dài trông rất đẹp. Hiện nay cá được di nhập vào các nước trên thế giới để làm cá cảnh. Ở Việt nam, Cá Ông Tiên được nuôi từ những năm 1960. Nuôi trong bể kính, cá ăn được thức ăn viên.
    Những thông tin về chu kỳ tái phát dục của tuyến sinh dục rất cần thiết cho các nhà
    thủy sản cũng như các nhà quản lý trại cá để tính toán số lượng cá bố mẹ cần thiết
    đủ sản xuất lượng cá bột hàng năm. Mặt khác, những thông tin như sức sinh sản, tỉ
    lệ thụ tinh, tỉ lệ nở, thời gian nở cũng rất quan trọng.
    Một vài loài cá có tính không đồng bộ trong sự phát triển tế bào trứng. Sinh sản
    gián đoạn hay kéo dài là đặc tính của nhiều loài cá nhiệt đới. Tuy nhiên, sự sinh sản của cá tùy thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trường như mưa, nhiệt độ, thức ăn và ánh sáng. Vai trò của thức ăn đối với cá bố mẹ trong điều kiện nuôi, đặc biệt
    là hàm lượng protein đóng một vai trò quan trọng đối với sự tái phát dục của buồng trứng (Gunasekera và Lam, 1997).
    Dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng trong đời sống của cá, đặc biệt là bố mẹ. Những nghiên cứu vềảnh hưởng của dinh dưỡng trên cá bố mẹ được nhiều tác giả báo cáo như về chế độ cho ăn (Washburn et al., 1990), mức protein (Dahlgren, 1980; Cumaranatunga và Mallika, 1991; Eskelinen, 1989; và Gunasehera et al., 1995), nguồn protein (Watanabe et al., 1984d; Mourente và Odriozola, 1990; và Santiago và Reyes, 1993) và vitamine (Soliman et al., 1986). Các mức protein trên số lượng trứng và chất lượng trứng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) ảnh hưởng đến sự thành thục, phát triển buồng trứng và hiệu suất sinh sản được nghiên cứu bởi Gunasekera et al. (1995); Gunasekera và Lam (1997).
    Nghiên cứu này tập trung vào đặc tính sinh sản như chu kỳ tái phát dục, sức sinh sản, số lượng trứng trong một lần đẻ, đường kính trứng, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở được
    dùng như những thông số đánh giá hàm lượng protein lên chất lượng và sản lượng
    trứng của Cá Ông Tiên (Pterophyllum scalare).

    1. Cerda, J.; M. Carrillo; S. Zanuy; J. Ranos, and M. Higuera, 1994. Influence of nutritional composition of diets on sea bass, Dicentrachus labrax L., reproductive performance and egg and larval quality. Aquaculture, 128: 345-361.

    2. Cumaranatunga, P.R.T. and K.L.G.P. Mallika, 1991. Effects of different levels of dietary protein and a Legume Vigna catiang and on gonadal development in Oreochromis niloticus (L.). In S.S. De Silva (ed) Fish Nutrition research in Asia. Proceedings of the Fourth Asian Fish Nutrition Workshop. Asian Fisheries Society Special Publication, 5. 205: 125-133.

    3. Dahlgren, B.T., 1980. The effects of three different dietary protein levels on fecundity in the guppy, Poecilia reticulata (Peters). Aquaculture , 16: 83-97.
    4. De Silva, S.S and K. Radampola, 1990. Effects of dietary protein level on the reproductive performance of Oreochromis niloticus (L). p.559-563. In R. Hirano and I. Hanyu (Eds.). The Second Asian Fisheries Forum. 991p. Asian Fisheries Society, Manila, Philippines.
    5. Eskelinen, P., 1989. Effects of different diets on egg production and egg quality of Atlantic salmon (Salmo salar L.). Aquaculture , 79: 275-281.
    6. Gunasekera, R.M. and T.J. Lam, 1997. Influence of dietary protein level on ovarian recrudescence in Nile Tilapia, Oreochromis niloticus (L.). Aquaculture , 149: 57-69.
    7. Gunasekera, R.M., K.F. Shim, and T.J. Lam, 1995. Effect of dietary protein level on puberty, oocyte growth and egg chemical composition in the Tilapia, Oreochromis niloticus (L.). Aquaculture , 134: 169-183.
    8. Gunasekera, R.M., K.F. Shim, and T.J. Lam, 1996a. Effect of dietary protein level on spawning performance and amino acid composition of egg of Nile Tilapia, Oreochromis niloticus. Aquaculture , 146: 121-134.
    9. Gunasekera, R.M., K.F. Shim, and T.J. Lam, 1996b. Influence of protein content of broodstock diets on larval quality and performance in Nile Tilapia, Oreochromis niloticus (L.). Aquaculture , 146: 245-259.

    10. Karlou-Riga, C., and P.S. Economidis, 1996. Ovarian atretic rates and sexual maturity of European horse mackerel, Trachurus trachurus in the Saronikos Gulf (Greece). Fisheries Bulletin, 94: 66-76.

    11. Mourente, G. and J.M. Odriozola, 1990. Effect of broodstock diet on total lipid and fatty acid composition of larvae of gillhead sea bream (Sparus aurata L. ). Fish Physiological Biochemical , 8: 103-110.

    12. Pathmasothy, S., 1985. The effect of three diets with variable protein levels on ovary development and fecundity in Leptobarbus hovenii. In C.Y Cho, C.B. Covey and T. Watanabe (Eds) Finfish nutrition in Asia – Methodological Approaches to Research and Development. Ottawa: IDRC, 107-112.
    13. Santiago, B.C. and O.S. Reyes, 1993. Effects of lipid source on reproductive performance and tissue lipid levels of Nile Tilapia Oreochromis niloticus (Linnaeus) broodstock. Journal of Applied Ichthyology, 9: 33-40.
    14. Santiago, B.C., M.B. Aldaba, and M.A. Laron, 1983. Effects of varying dietary crude protein levels on spawning frequency and growth of Sarotherodon niloticus. Fish. Res Philip ., 8: 9-10. Santiago, B.C., S.A. Camacho, and A.M. Laron, 1991. Growth and reproductive performance of bighead carp ( Aristichthys nobilis ) in reared with or without feeding in floating cages. Aquaculture , 96: 109-117.

    15. Shim, K.F., L. Landesman, and T.J. Lam, 1989. Effect of dietary protein on growth, ovarian development and fecundity in the dwarf gourami, Colisa lalia (Hamilton). J. Aqua. Trop . , 4: 111-123.
    16. Soliman, A.K., K. Jauncy, and R.J. Roberts, 1986. The effect of dietary ascorbic acid supplementation on hatchability, survival rate and fry performance in Oreochromis mossambicus (Peters). Aquaculture , 59: 197-208.
    17. Washburn, B.S., D.J. Frye, S.S.O. Hung, S.I. Doroshov, and F.S. Conte, 1990. Dietary effects on tissue composition, oogenesis and the reproductive performance of female rainbow trout ( Oncorhynchus mykiss ). Aquaculture , 90: 197-195.
    18. Watanabe, T., T. Arakawa, C. Kitajima, and S. Fujita, 1984a . Effect of nutritional quality of broodstock diets on reproduction of red sea bream. Nippon Suisan Gakkaishi, 50 (3): 495-501.
    19. Watanabe, T., A. Itoh, C. Kitajima, and S. Fijita, 1984b. Effect of dietary protein levels on reproduction of red sea bream. Nippon Suisan Gakkaishi, 50 (6): 1015-1022.
    20. Watanabe, T., A. Itoh, A. Murakami, Y. Tsukashima, C. Kitajima, and S. Fujita, 1984c. Effect of nutritional quality of diets given to broodstock on the verge of spawning on reproduction of red seabream. Nippon Suisan Gakkaishi, 50 (6): 1023-1028.
    21. Watanabe, T., T. Takeuchi, M. Saito, and K. Nishimura, 1984d. Effect of low protein-high calorie or essential fatty acid deficiency diet on reproduction of rainbow trout. Nippon Suisan Gakkaishi, 50 (7): 1207-1215.

    22. Wee, K.L. and N.A. Tuan, 1988. Effects of dietary protein levels on the growth and reproductive in Nile Tilapia ( Oreochromis niloticus ). In R.S.V. Pullin, T. Bhukaswan, K.Tonguthai and J.L. Maclean (Eds) The Second International Symposim on Tilapia in Aquaculture. ICLARM Conference Proceedings, 15, 623: 401-410.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...