Thạc Sĩ Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển nông nghiệp huyện Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển nông nghiệp huyện Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký tự viết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    Phần mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
    3. Phạm vi nghiên cứu 2
    4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3
    5. Bố cục của luận văn 3
    Chương 1
    TÔ ̉ NG QUAN TA ̀ I LIÊ ̣ U NGHIÊN CƯ ́ U VA ̀
    PHƯƠNG PHA ́ P NGHIÊN CƯ ́ U
    5
    1.1.Cơ sở khoa học
    1.1.1.Cơ sở lý luận 5
    1.1.1.1 Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị 5
    1.1.1.2. Đô thị hoá 7
    1.1.1.3.Phát triển nông nghiệp
    9
    1.1.1.4. Vai trò của đô thị và đô thị hoá trong quá trình phát triển nông
    nghiệp
    12
    1.1.2. Kinh nghiệm thực tiễn đô thị hoá trên thế giới và Việt Nam 14
    1.1.2.1. Tình hình đô thị hoá trên thế giới 14
    1.1.2.2. Kinh nghiệm đô thị hoá ở một số nước trên thế giới 15
    1.1.2.3. Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam 18
    1.1.2.4.Bài học kinh nghiệm ở một số địa phương trong việc giải quyết
    những ảnh hưởng của ĐTH đối với nông nghiệp, nông thôn
    21
    1.2.Phương pháp nghiên cứu 26
    1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 26
    1.2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
    1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 29
    Chương 2
    ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN PHÁT TRIỂN
    NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN
    33
    2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33
    2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 33
    2.1.2. Điều kiện kinh tế 39
    2.2. Kết quả nghiên cứu
    2.2.1. Khái quát quá trình đô thị hóa huyện Phú Bình
    2.2.2. Thực trạng quá trình đô thị hoá
    50
    50
    51
    2.2.3. Sự biến động về tỷ lệ dân cư đô thị trong quá trình ĐTH của huyện
    Phú Bình
    51
    2.2.4. Sự biến động về đất đai trong quá trình ĐTH của huyện Phú Bình 52
    2.2.5. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện
    Phú Bình
    54
    2.2.5.1. Ảnh hưởng của ĐTH đến sản xuất nông nghiệp 54
    2.2.5.2.Ảnh hưởng của ĐTH đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
    nghiệp
    54
    2.2.5.3. Ảnh hưởng của ĐTH đến lao động trong nông nghiệp 56
    2.2.5.4 Ảnh hưởng của ĐTH đến tài nguyên môi trường 58
    2.3.Ảnh hưởng của đô thị hoá đối với các hộ nông dân được điều tra 59
    2.3.1.Tình hình cơ bản của hộ điều tra 59
    2.3.2. Tình hình biến động đất đai của các hộ điều tra 61
    2.3.3. Tình hình chung và nghề nghiệp của hộ 63
    2.3.4. Nguồn lực của hộ 66
    2.3. 5.Tác động của đô thị hoá đến sản xuất nông nghiệp 67
    2.4. Đánh giá chung tác động của ĐTH tới sản xuất nông nghiệp trên
    địa bàn huyện Phú Bình
    70
    2.4.1. Tác động tích cực 70
    2.4.2. Tác động tiêu cực 73
    Chương 3
    GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ
    HOÁ ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ BÌNH -TỈNH THÁI NGUYÊN
    3.1.Định hướng ĐTH với phát triển nông nghiệp huyện Phú Bình đến
    năm 2020
    75
    75
    3.1.1. Cơ sở định hướng 75
    3.1.2. Một số chỉ tiêu dự kiến 75
    3.2.Một số giải pháp thúc đẩy ĐTH với phát triển nông nghiệp huyện
    Phú Bình - Tỉnh Thái Nguyên
    77
    3.2.1. Giải pháp chung 77
    3.2.2. Những giải pháp cụ thể 77
    KÊ ́ T LUÂ ̣ N VA ̀ KI Ê ́ N NGHI ̣ 84
    Tài liệu tham khảo 87
    Mẫu phiếu điều tra 89

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đô thị hóa (ĐTH) là xu thế tất yếu trên con đường phát triển của tất cả các
    quốc gia trên thế giới. Trong những năm qua, quá trì nh CNH , hiện đại hoá, đô
    thị hoá tại Việt Nam đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh đã làm cho bộ mặt
    các đô thị ở nước ta thay đổi theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, mặt trái
    của quá trình ĐTH cũng đang đặt ra nhiều v ấn đề cần giải quy ết như v ấn đề tạo
    việc làm cho nông dân bị mất đất, phương thức đền bù khi giải phóng mặt
    bằng, cách thức di dân, dãn dân .đang phát sinh ngày càng phức tạp. Nếu
    không có một chiến lược cụ thể, chúng ta sẽ gặp nhiều vướng mắc và khó
    khăn trong quá trình giải quy ết những vấn đề đó.
    Sự hình thành trên địa bàn nông thôn những KCN, khu chế xuất, các trung
    tâm dịch vụ, các khu đô thị mới . đã nâng giá trị sử dụng của đất đai, tạo những
    ngành nghề và việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo thuận lợi cho việc
    ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, đời sống. ĐTH kích thích và tạo cơ
    hội để con người năng động, sáng tạo hơn trong tìm kiếm và lựa chọn các
    phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu chính
    đáng. Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện - đó là xu
    hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hoá.
    Sự hình thành các KCN, khu đô thị mới, các tuyến giao thông mới . trong
    những năm qua tại huyện Phú Bình đã bắt đầu xuất hiện. Đặc biệt hơn, chính
    nhờ các KCN sau khi đi vào hoạt động đã giải quyết được nhiều việc làm cho
    nhiều lao động địa phương nói riêng và lao động trong tỉnh Thái Nguyên nói
    chung làm cho đời sống của người dân đang từng bước được cải thiện. Tuy
    nhiên, đồng thời với việc đô thị hoá vấn đề tạo lập khu tái định cư cho người dân
    thuộc diện quy hoạch sẽ được tiến hành như thế nào? Cuộc sống c ủa người dân
    sau khi cắt phần đất nông nghiệp cho việc giải phóng mặt bằng sẽ ra sao? là
    những vấn đề cần được phân tích, tìm hiểu để đưa ra phương hướng giải quyết.
    Nhận thức được tầm quan trọng về sự ảnh hưởng của đô thị hoá đối với sự
    phát triển nông nghiệp của huyện Phú Bình, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài
    “Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển nông nghiệp huyện Phú Bình -Tỉnh Thái Nguyên”
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng của quá trình của đô thị hoá ảnh hưởng phát triển
    nông nghiệp huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên nhằm đề xuất một số giải pháp
    giải quy ết những ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển nông nghiệp huyện
    Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn những ảnh hưởng của quá trình đô
    thị hoá đến phát triển nông nghiệp.
    - Phân tích thực trạng để tìm ra những mặt tích cực cũng như những tiêu
    cực mà quá trình đô thị hoá ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện Phú
    Bình, tỉnh Thái Nguyên.
    - Đề xuất các giải pháp chủ y ếu nhằm giải quy ết những ảnh hưởng của đô
    thị hoá đến phát triển nông ng hiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
    3. Phạm vi nghiên cứu
    3.1. Nội dung nghiên cứu
    1. Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Phú Bình
    2. Thực trạng về quá trình đô thị hoá tại huyện
    3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện
    Phú Bình
    4. Những tác động tích cực và tiêu cực do đô thị hoá mang lại
    5. Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
    3.2.Không gian nghiên cứu
    Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Phú Bình , tập trung vào 03 xã là
    xã Dương Thành, Thanh Ninh, Điềm Thuỵ là các xã có cụm công nghiệp, hệ
    thống kênh mương, đường giao thông lớn nhất.
    3.3. Thời gian nghiên cứu
    Những số liệu thứ c ấp được thu thập từ năm 2008-2010. Số l iệu sơ
    cấp được thu thập thông qua điều t ra, phỏng vấn hộ nông dân năm 2010.
    3.3. Đối tượng nghiên cứu
    - Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Phú Bình
    - Thực trạng về dân số, lao động và việc làm huyện Phú Bình
    - Nghiên cứu những ảnh hưởng (tích cực, tiêu cực) mà đô thị hoá mang lại
    cho phát triển kinh tế xã hội của huyện .
    4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
    Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực,
    luận văn được nghiên cứu nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của xu hướn g đô thị hoá
    đối vớí phát triển nông nghiệp hộ nông dân trên địa bàn huyện Phú Bình, đồng
    thời đưa ra một số giải pháp cụ thể cho hộ nông dân, cho huyện và cho tỉnh
    nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn chế những mặt chưa tốt do quá trình đô
    thị hoá mang lại.
    5. Bố cục của luận văn
    - Phần Mở đầu
    + Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
    + Chương II: Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển nông nghiệp
    huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
    + Chương III: Giải pháp đối với ảnh hưởng của quá trình ĐTH đến phát triển
    nông nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
    - Phần Kết luận và kiến nghị

    Chương 1
    TÔ ̉ NG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
    PHƯƠNG PHA ́ P NGHIÊN CƯ ́ U
    1.1.Cơ sở khoa học
    1.1.1.Cơ sở lý luận
    1.1.1.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị
    a. Khái niệm về đô thị
    Trong tiếng Việt, có nhiều từ chỉ khái niệm “đô thị”: đô thị, thành phố, thị
    trấn, thị xã . Các từ đó đều có 2 thành tố: đô, thành, trấn, xã hàm nghĩa chức
    năng hành chính; thị, phố có nghĩa là chợ, nơi buôn bán, biểu hiện của phạm
    trù hoạt động kinh tế. Hai thành tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động
    qua lại trong quá trình phát triển. Như vậy, một tụ điểm dân cư sống phi nông
    nghiệp và làm chức năng, nhiệm vụ của một trung tâm hành chính - chính trị -kinh tế của một khu vực lớn nhỏ, là những tiêu chí cơ bản đầu tiên để định hì nh
    đô thị [11].
    Ở Việt Nam, theo nghị định 72/2001/NĐ/CP ngày 5/10/2001 của Chính phủ
    quy ết định đô thị nước ta là các điểm dân cư có các tiêu chí, tiêu chuẩn sau
    [7].
    Thứ nhất, là trung tâm tổng hợp hay chuy ên ngành, có vai trò thúc đẩy sự
    phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.
    Thứ hai, đặc điểm dân cư được coi là đô thị khi có dân số tối thiểu 4000
    người trở lên.
    Thứ ba, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của nội thành, nội thị từ 65% trở

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến nông nghiệp, nông thôn ngoại
    thành Hà Nội, Thực trạng và giải pháp (2002), Nhà xuất bản
    Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    2. Bộ Xây dựng (1999), Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm
    2020, NXB Xây dựng, Hà Nội.
    3. Trần Văn Chử, Trần Ngọc Hiên (1998), đô thị hoá và các chính
    sách phát triển đô thị trong CNH – HĐH ở Việt Nam , Nhà xuất
    bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    4. Trần Trung Dũng (2005), "Công tác dạy nghề tại thành phố Hồ Chí
    Minh - Kết quả và tồn tại", Tạp chí Lao động xã hội số 261 tháng
    4/2005.
    5. Mạc Đường (2002), Dân tộc học – đô thị và vấn đề đô thị hoá,
    Nhà xuất bản trẻ.
    6. Hoàng Văn Hoa (2005), Tác động của quá trình đô thị hoá đối
    với lao động, việc làm ở Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, Nhà
    xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    7. Lê Minh Hùng (2005), Đà Nẵng nỗ lực chuyển đổi ngành nghề,
    giải quyết việc làm cho lao động diện giao đất, Tạp chí Lao
    động xã hội số 261 tháng 4/2005.
    8. Trịnh Duy Luân (1996), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nhà xuất
    bản Khoa học xã hội.
    9. Vương Hoàng Nam (2003), Giải quyết việc làm cho trên 21 vạn
    lao động – do đâu, Tạp chí Lao động xã hội số 261 tháng
    4/2005.
    10. Quốc hội nước CHXHCNVN (2003), Luật đất đai năm 2003, Nhà
    xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    11. Nguyễn Duy Quý (1998), đô thị hoá trong quá trình công nghiệp
    hoá, kinh nghiệm của Nhật Bản và một số nước khác, Nhà xuất
    bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
    12. Bassand, Michel (2001), Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát
    triển bền vững, Nhà xuất bản Trẻ.
    13. Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên (2007), Báo cáo Hiện
    trạng môi trường khu công nghiệp huyện Phú Bình
    14. UBND huyện Phú Bình, Ni ên giám thống kê (2000 – 2009) huyện Phú
    Bình tỉnh Thái Nguyên
    15. Uỷ ban nhân dân huyện Phú Bình (2010), báo cáo tình hình phát
    triển kinh tế xã hội của huyện năm 2010.
    16. Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình (2000), Quy hoạch sử dụng đất
    đai huyện Phú Bình giai đoạn 2000 – 2010, định hướng 2020.
    17. http://www.nongthon.net
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...