Luận Văn ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hộ i của huyện phổ yên, tỉnh thá i nguyên

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Tiêu đề Trang
    MỞ ĐẦU .
    1. Tính cấp thiết của đề tài .
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . .
    2.1. Mục tiêu chung . .
    2.2. Mục tiêu cụ thể .
    3. Phạm vi nghiên cứu . .
    3.1. Thời gian nghiên cứu .
    3.2. Địa bàn nghiên cứu . .
    3.3. Đối tượng nghiên cứu . .
    3.4. Nội dung nghiên cứu .
    4. Ý nghĩa khoa học của luận văn . .
    5. Bố cục của luận văn . .
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . .
    1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC . .
    1.1.1. Cơ sở lý luận . .
    1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế.
    1.1.1.2. Đô thị hóa - Các vấn đề lý luận về đô thị hóa . .
    1.1.2. Cơ sở thực tiễn . .
    1.1.2.1. Quá trình đô thị hóa trong nước . .
    1.1.2.2. Kinh nghiệm về quá trình đô thị hóa trên thế giới.
    1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
    1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu .
    1.2.2. Phương pháp nghiên cứu . .
    1.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung .
    1.2.2.2. Phương pháp thống kê . .
    1.2.2.3. Phương pháp so sánh . .
    1.2.2.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .
    1.2.2.5. Phương pháp quan sát trực tiếp . .
    1.2.2.6. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan . .
    1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . .
    1.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quá trình đô thị hóa.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    iv
    1.2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dân.
    1.2.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất.
    Chương 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI HUYỆN PHỔ YÊNError! Bookmark 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
    2.1.1. Điều kiện tự nhiên .
    2.1.1.1. Vị trí địa lý .
    2.1.1.2. Địa hình . .
    2.1.1.3. Điều kiện về khí hậu và thuỷ văn .
    2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . .
    2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế .
    2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
    2.1.2.3. Thực trạng các ngành kinh tế huyện Phổ Yên .
    2.1.2.4. Tình hình sử dụng đất . .
    2.1.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng . .
    2.1.2.6. Dân số, lao động và việc làm . .
    2.1.2.7. Thực trạng mức sống dân cư .
    2.1.2.8. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên KT-XH của huyện Phổ YênError! Bookmark not 2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . .
    2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hoá .
    2.2.1.1. Mô tả về thời gian, không gian của quá trình ĐTH.
    2.2.1.2. Tốc độ ĐTH và các dự án đã được đầu tư vào huyện.
    2.2.1.2. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển KT-XH của huyện Phổ Yên

    2.2.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của ĐTH qua phương pháp phân tích SWOTError! Bookmark not 2.2.2. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển kinh tế của hộ nông dân.
    2.2.2.1. Đặc điểm của các hộ nông dân điều tra . .
    2.2.2.2. Thực trạng quá trình ĐTH . .
    2.2.2.3. Ảnh hưởng của ĐTH đến sinh kế của hộ .
    2.2.2.4. Ảnh hưởng của ĐTH đến hoạt động đầu tư và HQSX của hộ.
    2.2.2.5. Tình hình sử dụng số tiền đền bù của hộ .
    2.2.2.6. Đánh giá của hộ về ảnh hưởng của quá trình ĐTH.
    2.2.2.7. Mức độ tác động của đô thị hoá . .
    2.2.2.8. Ảnh hưởng của ĐTH đến thu nhập của hộ (sử dụng hàm hồi quy)Error! Bookmark not 2.3. Những đánh giá chung về ảnh hưởng của đô thị hoá.
    Chương 3[​IMG]HƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    v
    3.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU .
    3.1.1. Quan điểm về đô thị hóa hiện nay .
    3.1.2. Phương hướng thực hiện đô thị hóa của huyện Phổ Yên.
    3.1.3. Mục tiêu của quá trình đô thị hóa . .
    3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN
    CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐÔ THỊ HOÁ.
    3.2.1. Giải pháp chung . .
    3.2.2. Những giải pháp cụ thể . .
    KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ . .
    1. KẾT LUẬN .
    2. KIẾN NGHỊ . .
    DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O . .
    Phụ lục .
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    vi
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
    Ký hiệu Tên viết tắt
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    ĐTH Đô thị hoá
    CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
    GTSX Giá trị sản xuất
    KTNN Kinh tế nhà nước
    ĐTNN Đầu tư nước ngoài
    KHKT Khoa học kỹ thuật
    XD Xây dựng
    NN Nông nghiệp
    CN Công nghiệp
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    ĐVT Đơn vị tính
    KT-XH Kinh tế - xã hội
    LĐ Lao động
    UBND Uỷ ban nhân dân
    KH Kế hoạch
    CĐ Cố định
    HH Hiện hành
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    DA Dự án
    SX Sản xuất
    SN Sự nghiệp
    CQ Cơ quan
    CD Chuyên dùng
    ĐT Đô thị
    GTNT Giao thông nông thôn
    PTĐT Phát triển đô thị
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    vii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Tên bảng biểu Trang
    Bảng 1.1: Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các
    giai đoạn
    18
    Bảng 2.1: Giá trị sản xuất và tăng trưởng GTSX các ngành kinh tế
    huyện PY
    34
    Bảng 2.2: Tăng trưởng Công nghiệp, TTCN và Xây dựng huyện
    Phổ Yên
    37
    Bảng 2.3: Tăng trưởng giá trị sản xuất Công nghiệp, TTCN theo
    thành phần kinh tế
    39
    Bảng 2.4: Qui mô và tăng trưởng GTSX nông, lâm, thuỷ sản
    Huyện Phổ Yên giai đoạn 2001 - 2008
    42
    Bảng 2.5: GTSX nông nghiệp của Huyện Phổ Yên giai đoạn
    2000-2008
    43
    Biểu 2.6: Biến động đất đai của huyện Phổ Yên qua các năm 45
    Bảng 2.7: Thực trạng dân số - lao động - cơ cấu lao động của
    huyện PY
    50
    Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư 52
    Bảng 2.9: Tốc độ đô thị hoá tại huyện Phổ Yên, 2006 - 2008 55
    Bảng 2.10: Thực trạng các dự án đầu tư đã được cấp giấy phép
    trên địa bàn huyện Phổ Yên
    56
    Bảng 2.11: Hiệu quả đầu tư của các dự án đã triển khai thực
    hiện trên địa bàn huyện Phổ Yên
    60
    Bảng 2.12: Mức độ ĐTH chung cho các xã điều tra 68
    Bảng 2.13: Biến động thu nhập và chi phí sản xuất nông nghiệp
    của hộ nông dân do ảnh hưởng của ĐTH
    69
    Bảng 2.14: Tác động của ĐTH đến hoạt động phi nông nghiệp 71
    Bảng 2.15: Đánh giá hiệu quả SXKD của hộ trước và sau ĐTH 72
    Bảng 2.16: Ý kiến của các hộ điều tra đánh giá sự thay đổi của
    thu nhập do tác động của ĐTH
    75
    Bảng 2.17: Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của
    ĐTH
    76
    Bảng 2.18. Mô tả biến dùng trong hàm sản xuất Coo-Dauglas (CD) 106
    Bảng 2.19. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hỗn hợp
    của các hộ nông dân bị mất đất do quá trình ĐTH
    78
    viii
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    viii
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Tên biểu đồ Trang
    Biểu 1.1: Sự chuyển dịch dân số theo thời gian 17
    Biểu 2.1: Tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2001 - 2008 35
    Biểu 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn huyện 2001 và 2008 36
    Biểu 2.3. Cơ cấu và biến động giá trị ngành công nghiệp & XD 38
    Biểu 2.4: Biến động về giá trị DA được cấp phép đầu tư, 2006 - 2008 56
    Biểu 2.5: Sự thay đổi về giá trị SX của huyện giai đoạn 2000 - 2008 57
    Biểu 2.6: Biến động cơ cấu kinh tế của huyện Phổ Yên 58
    Biểu 2.7: Cơ cấu sử dụng số tiền đền bù của hộ nông dân sau ĐTH 74
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đô thị hoá là xu thế tất yếu trên con đường phát triển của hầu hết các
    quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tính đến giữa năm 2008, trên
    phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh,
    thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài nước, thu hút hơn
    1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất là
    đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công
    nghiệp là nông dân.
    Sự hình thành trên địa bàn nông thôn những khu công nghiệp, khu chế
    xuất các trung tâm dịch vụ, các khu đô thị mới . đã nâng giá trị sử dụng của
    đất đai, tạo những ngành nghề và việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo
    môi trường ứng dụng rộng rãi khoa học, công nghệ Đô thị hoá kích thích và
    tạo cơ hội để con người năng động, sáng tạo hơn trong tìm kiếm và lựa chọn
    các phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu
    chính đáng. Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện -
    đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hoá.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...