Thạc Sĩ Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ ương nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepide, 1801) từ gi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ ương nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepide, 1801) từ giai đoạn cá hương lên cá giống
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮTẮT VÀ KÝ HIỆU v
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH . vi
    1. MỞ ðẦU 1
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. ðặc ñiểm sinh học của cá chim vây vàng . 3
    2.1.1. Vị trí phân lo ại 3
    2.1.2. ðặc ñi ểm hình thái ngoài 3
    2.1.3. Sựphân bố 4
    2.1.4. ðặc ñi ểm dinh dưỡng 6
    2.1.5. ðặc ñi ểm sinh sản .8
    2.2. Tình hình nghiên cứu vềcá chim vây vàng trong và ngoài nước 9
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thếgiới 9
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu ởViệt Nam .12
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 17
    3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 17
    3.3. Phương pháp nghiên cứu . 17
    3.3.1. Phương pháp bốtrí thí nghiệm .17
    3.4.2. Phương pháp theo dõi thí nghiệm .20
    3.4.4. Phương pháp xửlý s ốliệu 22
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 23
    4.1. Sốc ñộmặn ñối với cá chim vây vàng giai ñoạn cá hương . 23
    4.2. Ảnh hưởng của ñộmặn ñến sinh trưởng và tỷlệsống của cá chim vây
    vàng từgiai ñoạn cá hương lên cá giống . 24
    4.2.1. Các yếu tốmôi trường trong thí nghiệm .24
    4.2.2. Ảnh hưởng của ñộmặn ñến tỷlệsống của cá 25
    4.2.3. Ảnh hưởng của ñộmặn ñến sinh trưởng của cá .27
    4.3. Ảnh hưởng của m ật ñộ ñến sinh tr ưởng và tỷ lệsống của cá chim vây vàng
    t ừgiai ñoạn cá hương lên cá giống .30
    4.3.1. Các yếu tốmôi trường trong thí nghiệm .30
    4.3.2. Ảnh hưởng của mật ñộ ương ñến tỷl ệsống của cá 31
    4.3.3. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng của cá 32
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀXUẤT . 36
    5.1. Kết luận . 36
    5.2. ðềxuất 36
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
    PHỤLỤC . 43


    1. MỞ ðẦU
    Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) phân bốtựnhiên
    tại 69 quốc gia trên thếgiới thuộc vùng biển nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, trong
    ñó có Việt Nam (Lin và ctv, 1999). ðây là loài cá có giá trịkinh tếcao vì có
    hình dáng ñẹp, thịt thơm ngon và ít xương.
    Cá chim vây vàng ñược xem là ñối tượng cá biển có tiềm năng lớn trong
    phát triển nuôi thương phẩm tại m ột sốnước có ñiều kiện sinh thái phù hợp
    trên thếgiới. Tuy nhiên, hiện nay, cá chim vây vàng mới chỉ ñược nuôi chủyếu
    ở vùng biển Nam Trung Quốc, ðài Loan, Singapore, Malaysia do các nước
    chưa chủ ñộng ñược nguồn giống vì quy trình sinh sản nhân tạo chưa ổn ñịnh
    (Chang, 1993).
    Năm 1989, Trung Quốc lần ñầu tiên sinh sản thành công cá chim vây
    vàng ởquy mô nhỏvà ñến năm 1993 ñã thành công trong việc sinh sản ởquy
    mô lớn và ñại trà. Sựthành công trong sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng ở
    quy mô lớn ñã góp phần chủ ñộng nguồn con giống, ñáp ứng nhu cầu phát triển
    nghềnuôi thương phẩm tại Trung Quốc và là ñộng lực cho các nước khác trong
    khu vực phát triển ñối tượng nuôi mới này (Chang, 1993)
    ỞViệt Nam, cá chim vây vàng lần ñầu tiên ñược Viện Nghiên cứu Nuôi
    trồng Thủy sản I thửnghiệm nuôi thương phẩm trong lồng bằng nguồn giống
    nhập từ ðài Loan, tại vùng biển Cát Bà năm 2003. Năm 2004, thông qua Dựán
    nâng cao năng lực nghiên cứu, khuy ến ngư, ñào tạo cho Viện Nghiên cứu Nuôi
    trồng Thuỷ sản I, do Chính phủNa Uy tài trợ, cá chim vây vàng ti ếp tục ñược
    Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I di nhập vềnuôi trong lồng tại vùng biển
    Cửa Lò, NghệAn. So với cá nuôi tại Cát Bà, ñàn cá nuôi tại C ửa Lò có tốc ñộ
    sinh trưởng nhanh hơn, sau 6 tháng nuôi cá ñạt khối lượng trung bình 545 g và sau
    9 tháng nuôi cá ñạt 722 g (Lê Xân, 2005).
    Cá chim vây vàng lần ñầu tiên ñược sinh sản nhân tạo Việt Nam vào năm
    2006, thông qua dựán tiếp nhận công nghệtừTrung Quốc. Kểtừ ñó, cá chim
    vây vàng ñã ñược nuôi tại m ột s ốcơsởnuôi khác ởViệt Nam. Thành công b ước
    ñầu trong sinh sản nhân tạo mởra tương lại phát triển tốt cho ngh ềnuôi cá chim
    vây vàng, góp phần ña dạng giống loài cá biển nuôi ởnước ta, tạo ra lợi thếcạnh
    tranh với các n ước có nghềnuôi cá biển trong khu vực.Tuy nhiên, việc sản xuất
    giống nhân tạo cá chim vây vàng ởnước ta hiện vẫn chưa ổn ñịnh và chưa thểáp
    dụng ởquy mô lớn hoặc ñại trà do m ột sốchỉtiêu kỹ thuật về ñộmặn và mật ñộ
    ương nuôi chưa ñược xác ñịnh phù hợp với ñiều kiện Việt nam, nơi có biến ñộng
    ñộmặn lớn và ñiều kiện ương nuôi khác nhau. Việc xác ñịnh ñược ñộmặn tối ưu
    và mật ñộ ương nuôi phù hợp là rất cần thiết ñể ñảm bảo cho quy trình sinh sản
    nhân tạo cá chi vây vàng sớm ñược ñưa vào ứng dụng ñại trà. Luận văn tốt
    nghiệp với tiêu ñề: “Ảnh hưởng của ñộmặn và mật ñộ ương nuôi cá chim vây
    vàng (Trachinotus blochii Lacepide, 1801) từ giai ñoạn cá hương lên cá
    giống”, ñược thực hiện nhằm xác ñịnh ñược ngưỡng ñộmặn và mật ñộ ương
    nuôi phù hợp của cá chim vây vàng từgiai ñoạn cá hương lên cá giống, góp
    phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo ởquy mô ñại trà với các
    nội dung sau:
    - Xác ñịnh ngưỡng ñộmặn phù hợp ñến sinh trưởng và tỷlệsống của
    cá chim vây vàng giai ñoạn từcá hương lên cá giống;
    - Xác ñịnh mật ñộ ương nuôi phù hợp ñến sinh trưởng và tỷlệsống của
    cá chim vây vàng giai ñoạn từcá hương lên cá giống.
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðặc ñiểm sinh học của cá chim vây vàng
    2.1.1. Vịtrí phân loại
    Cá chim vây vàng ñược phân loại nhưsau:
    Ngành: Vertebrata
    Lớp: Osteichthys
    Bộ: Perciformes
    Họ: Carangidea
    Giống: Trachinotus
    Loài: Trachinotus blochii (Lacepède, 1801)
    Tên tiếng Việt: cá chim vây vàng, cá sòng m ũi h ếch
    Tên tiếng Anh: Snubnose pompano
    Hình 1. Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801)
    (Lin và ctv, 1999)
    2.1.2. ðặc ñiểm hình thái ngoài
    Cá chim vây vàng ñược mô tả ởHình 1: thân hình trứng, hơi dẹp, chính
    giữa lưng hình cung; cơthểcó màu sắc sáng bạc, nhưng thông thường ñược
    phủlớp vàng cam, ñặc biệt ñối với những cá thểkích thước lớn hơn; vây hậu
    môn màu cam tối và mép thuỳ ñuôi có màu hơi nâu; ñầu tròn ởphía trước,


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt:
    1. Lê TổPhúc (2005). Kỹthuật sản xuất giống và nuôi một sốloài cá biển có
    giá trịkinh tế ởbiển Nam Trung Quốc. Tài liệu dịch.
    2. Lê Xân (2005). Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương
    phẩm một sốloài cá song (Epinephelus spp) phục vụxuất khẩu. Bắc Ninh:
    Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I.
    3. Lê Xân (2007). Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, kỹthuật nuôi thương phẩm
    và tạo ñàn cá hậu bịcủa 5 loài cá biển kinh tế. Bắc Ninh: Viện Nghiên
    Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I.
    4. Ngô Vĩnh Hạnh (2008). Báo cáo kết quảthực hiện dựán nhập công nghệ
    sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii, Lacepede 1801).
    Bắc Ninh: Trường Cao ñẳng Thuỷsản
    5. Nguyễn ðình Trung (2004). Quản lý chất lượng nước trong Nuôi trồng
    Thuỷsản. NXB Nông nghiệp TP HồChí Minh.
    6. Nguyễn ðức Hội (2004). Giáo trình quản lý chất lượng nước trong nuôi
    trồng thuỷsản. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷsản 1.
    Tài liệu tiếng Anh:
    7. Allen, K. O and J. W Avault, Jr (1970). Effects of salinity and water
    quality on survival and growth of juvenile pompano, (Trachinotus
    carolinus), Coastal Studies Bullentin No. 5, pp. 147 – 155. Louisiana Sate
    University, Baton Rouge, LA.
    8. Chang, S.L. (1993a). The breeding and culture of pompano(Trachinotus
    blochii). Fu-So Mag. Ser 7: 61-65.
    9. Cheng, S.C. (1990). Reports on the artificial propagation of pompano
    (Trachinotus blochii). Fish World 4: 140-146. (in Chinese).
    10. Cuevas, H. J. (1978). Economic feasibility of Florida pompano
    (Trachinotus carolinus) and rainbow trout (Salmo gairdneri) production
    in brackish water ponds. M.S. Thesis. United States of America: Auburn
    University, Auburn, AL.
    11. Gomez, A. a. (1982). Polyculture experiments of pompano (Trachinotus
    carolinus) (Carangidae) and red spotted shrimp (Penaeus brasiliensis)
    (penaeidae) in concrete ponds, Margarita Islands, Venezuela. Journal of
    the World Mariculture Society 13 , 146-153.
    12. Grayton, B. (1977). Effects of feeding frequency on food intake, growth
    and body composition of rainbow trout (Salmo gairdneri).Aquaculture 11,
    159-172.
    13. Groat. D. (2002). Effects of feeding strategies on growth of Florida
    pompano (Trachinotus carolinus) in closed recirculating systems. Master
    thesis 2002. Long Island University – Southampton College. 71p.
    14. Heilman, M. a. (1999). The daily feeding rhythm to demand feeders and
    the effects of timed meal-feeding on the growth of juvenile Florida
    pompano, (Trachinotus carolinus).Aquaculture 180 , 53-64.
    15. Kevan. L. M., Rhody. N., Nystrom. M., Resley. M (2007). Species profile
    Florida pompano. Southern Regional Aquaculture Center. PublicationNo
    7206.
    16. Kumpf, H. E. (1971). Temperature-salinity tolerance of the Florida
    pompano, (Trachinotus carolinus Linnaeus). Ph.D. Dissertation, .
    University of Miami, Miami, FL.
    17. Lan, H. P., Cremer, M. C., Chappell, J., Hawke, J.,& O’Keefe, T. (2007).
    Growth Performance of Pompano (Trachinotus blochii)Fed Fishmeal and
    Soy Based Diets in Offshore OCAT Ocean Cages. Hainan, Trung Quốc:
    American Soybean Association.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...