Tiến Sĩ Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sinh trưởng quần thể, chất lượng của ba loài vi tảo (Nannochloropsis oc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sinh trưởng quần thể, chất lượng của ba loài vi tảo (Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana và Tetraselmis chui) và luân trùng (Brachionus plicatilis)

    MỤC LỤC
    MỜ ĐÀU 1
    Chương I. TỐNG QUAN 4
    1.1. Xu hướng phát triển nuôi trồng thủy sàn trên thế giới và ở Việt Nam 4
    1.2. Vai trò của vi tảo đối với nuôi hài sàn 8
    1.2.1. Vi tảo đối với nuôi động vật thân mềm 9
    1.2.2. Vi tảo đối với nuôi tôm he 10
    1.2.3. Vi tảo đối với nuôi cá biển 11
    1.2.3.1. Vitảo làm“môi trường nước xanh” 11
    1.2.3.2. Vi tảo là thức ăn cho các loài làm thức ăn sống cho ấu trùng cá
    biền 11
    1.3. Tinh hình nghiên cứu vi tảo phục vụ nuôi hải sàn 17
    1.3.1. Các loài vi tảo đang được nuôi phổ biến phục vụ sàn xuất giống
    nhân tạo các loài sinh vật biển 17
    1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trường quần thề và chất lượng
    dinh dưỡng vi tảo 21
    1.3.2.1 Nhiệt độ 22
    1.3.2 2. Độmăn 23
    1.3.2.3. pH 23
    1.3.2 4 Chể đô khuấy đảo 23
    1.3.2.5. Ánh sảng 24
    1.3.2 6. Muồi dinh dưỡng 24
    1.3.3. Nghiên cứu về vi tảo phục vụ nuôi hải sàn ở Việt Nam 27
    1.4. Tinh hình nghiên cứu nuôi luân trùng Brachionusplicatiỉis 28
    1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trường quần thề và chất lượng
    dinh dưỡng của luân trùng 28
    1.4 11. Các yểu tố hữu sinh 29
    1.4.1.2. Các yểu tố vỗ sinh 31
    1.4.2. Nghiên cúu về nuôi luân trùng ờ Việt Nam 35
    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 37
    2.1. Thời gian, địa điềm và đối tuợng nghiên cửu 37
    2.1.1. Thời gian nghiên cúu 37
    2.1.2. Địa điềm nghiên cúu 37
    2.1.3. Đối tuợng nghiên cứu 37
    2.1 3 1 Loài tảo Nannochtoropsis oculata (Droop) D T Hibberd 1981 38
    2.1 3.2 Loài tảo Isochrysis galbana Parke 194 39
    2.1 3 3 Loài tào Tetraselmis chui Butcher 1959 40
    2.1.3 4 Loài luân trùng Brachìonus plicatilis o F Muller 1786 41
    2.2. Bố trí thi nghiệm 42
    2.3. Phuơng pháp xác định các thông số môi trường, sinh truờng quần
    thề, hàm lượng lipít và axit béo 53
    2.3.1. Phuomg pháp đo các yếu tố môi trường 53
    2.3.2. Phuơngpháp xác định mật độ tế báo tào và tốc độ
    sinh trường quần thề 53
    2.3.3. Phuơngpháp xác định mật độ luân trùng và tỷ lệ trứng 54
    2.3.4. Phuơng pháp thu mẫu vi tảo và luân trùng cho phàn tích hàm
    luợng lipít vá axít béo 55
    2.3.5. Phuơngpháp phân tích hàm lượng lipít 56
    2.3.6. Phuơngpháp phân tích hàm lượng các axít béo 56
    2.4. Phân tích và xù lý số liệu 58
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THÀO LUẬN 60
    3.1. Ânh hường của dinh duỡng đến sinh truờng quần thề và chất luợng
    của tào Nannochloropsis oculala 60
    3.1.1. Ành hường của nồng độ và dạng muối ni tơ đến sinh trường
    quần thể tão Nannochloropsis oculata 60
    3.1.2. Ảnh huỡng của việc bồ sung CO-. đến sinh trường quần thề tào
    Nannochỉoropsis oculata 64
    3.1.3. Ânh hường cùa chất luợng phán bón đến sinh trường quần thề
    và giá trị dinh duỡng cùa tảo Nannochloropsis oculata 68
    3.2. Ảnh hường cùa dinh duỡng đến sinh truờng quần thề vá chất luợng
    cùa tào Isocltrysis gulbana 73
    3.2.1. Ảnh huờng cùa nồng độ vá dạng muối ni tơ đến sinh trường
    quần thề tào ỉsochrysis galbana 73
    3.2.2. Ảnh huỡng cùa việc bỗ sung CO-. đến sinh trường quần thề tào
    Isoclirysis gulbana 78
    3.2.3. Ânh hường cùa chất luợng phán bón đến sinh trường quần thề
    và giá trị dinh duỡng cùa tào Isochrysis gulbuna 80
    3.3. Ảnh hường cùa dinh duỡng đến sinh truờng quần thề vá chất luợng
    cùa tào Tetraselmis chui 84
    3.3.1. Ảnh huờng cùa nồng độ và dạng muối ni tơ đến sinh trường
    quần thề tào Tetraselmis chui 84
    3.3.2. Ành huỡng cùa việc bỗ sung CO-. đến sinh trường quần thề tào
    Tetrasehnis chui 89
    3.3.3. Ânh hường cùa chất luợng phán bón đến sinh trường quần thề
    và giá trị dinh duỡng cùa tào Tetraselmis chui 92
    3.4. Ânh huờng cùa thúc ăn đến sinh truỡng quần thề và chất luợng dinh
    duỡng cùa luân trùng Brachionus piicatilis 98
    3.4.1. Ảnh hường của mật độ thúc ăn đến sinh trường quần thề luân
    trùng 98
    3.4 1 1 Ảnh hưòng cùa mật độ tảo Nannochloropsis oculata lám thức
    ăn đển sinh truồng quần thể luân trùng 98
    3.4 1 2. Ảnh hường của mật độ tảo Isochrỵsis galbana lãm thức ăn đến
    sinh trường quần thề luân trũng 102
    3 4 1 3. Ảnh hường của mật độ tảo Tetraselmis chui làm thức ăn đến
    sinh trư õng quần thể luân trũng 105
    3.4 1 4 Ảnh hường của mật độ men bánh mì Saccharomyces verevisiae
    làm thức ăn đển sinh trưởng quấn thề luân trùng 108
    3.4 1 5. Ảnh hưởng của thức ăn là tảo Nannoclìloropsis ocuỉata có bồ
    sung men bánh mì đển sinh trưởng quần thề luân trũng 114
    3.4.2. Ành hường của các loại thức ăn đến hàm lượng lipít và axít béo
    của luân trùng 124
    KÉT LUẬN 131
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BÓ LIÊN
    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 134
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
    PHỤ LỤC
    MỞ ĐÀU
    Nuôi trồng thủy sản thể giới phát ừiển nhanh chóng từ những nấm 1950 vã có mức tăng trưởng hàng nấm hơn 10% tữ những năm 1990 đển nay [69], Trong khi nguồn lợi thủy sản tự nhiên đã đat đển ngưỡng khai thác và sản lượng nuôi trổng thủy sản nội địa gần như ồn định, xu hướng phát tnền nuôi hải sản đã được dự báo từ lâu vã đang diễn ra ờ các khu vực nuôi trồng thủy sản trọng điềm của thế giới như Tây Bán cầu và Đông Nam Ả.
    ở Việt Nam, đinh hướng phát triền nghề nuôi hải sản, đạc biệt nuôi cá biền, đã đươc Chính phủ để ra trong chương ừình phát ừiển nuôi trổng thủy sản thời kỳ 1999 - 2010 và tầm nhin đến nầm 2020 [4]. Tuy nhiên, một trong những trở ngại đề đạt được muc tiêu sản lượng cá biền nuôi đã để ra lã vấn đề giải quyểt nhu cầu con giồng. Trong những năm qua, Việt Nam đã nhập khẳu một lượng lớn giồng các loài cá biển từ các nước và lãnh thồ ừong khu vực như Đãi Loan, Trung Quốc, Malaysia và Indonesia. Việc nhập khẩu con giống không đảm bảo cho việc chủ động nguồn giống về số lượng, chắt lượng và mùa vụ thả nuôi; đổng thỡi còn có nguy cơ di nhập các tác nhàn gây bênh mới lãm giảm hiêu quà kinh tể và ảnh hường đển khả năng phát triển bển vững nghể nuôi ừổng hải sản tại Vlệt Nam trong tương lai.
    Trong quá trình sản xuất giồng nhân tạo các loài cá biền, sau khi ấu trùng sừ dụng hểt noãn hoàng vã bắt đâu chuyển sang sừ dụng thức ăn ngoài, cằn phải cung cấp ngay các loại thức ấn sống như luân trùng, ấu trùng giáp xác chân chèo, ấu trùng các loài động vật thân mềm V V Lượng luân trùng cần cho giai đoạn ương nuôi ẩu trũng cá biền rất lớn và chỉ có thề giải quyết băng biện pháp nuôi thu smh khối VỚI thức ăn quan trọng là các loài VI tảo hoặc phồi hơp vi tảo và một số loại thức ăn khác Hon nữa, nhu cầu dinh dưỡng cao của ấu trùng cá biền, đăc biêt là nhu cằu lipít vã axít béo thiểt yểu đòi hỏi phải được cung cấp từ thức ấn sống thông qua chuỗi thức ăn vi tảo - luân trũng/giáp xác chân chèo/Nauplius của Artemia - ấu trùng cá biền. Vi tảo là chia khóa đầu tiên giúp giải quyết vấn đề sản xuất giống nhân tạo cá biền VÒI nhiểu chức năng như là nguồn thức ăn quan ừọng đề nuôi sinh
    khối vã bào đảm chất lượng dinh dưỡng của luân trùng, tạo “môi trường nước xanh” để ỗn định môi truờng trong bể ương nuôi ấu trùng cá biển, ức chế vi khuẳn gây bệnh, duy tri chất lượng dinh dưõng thức ăn sống sau khi đưa vào bể ương nuôi ấu tiling. Tuy nhiên, không phải loài VI tảo nào cũng thực hiện được cùng lúc tất cả các vai ừó. Ba loài vi tảo Nannochloropsis OCIdata (N. ociãata), Isochiysĩs galbana (ỉ. galbana) và Tetraselmĩs chui (T. chui) được xem lá "bộ ba" phối họp thực hiện tốt các chức năng trên
    Nhăm gỏp phẩn giải quyết khó khăn kỹ thuật trong khâu cung cấp thức ăn sồng cho giai đoạn quan trọng khi ấu trùng cá biển băt đầu sử dụng thức ăn ngoài, chúng tôi thực hiện để tài “Ành huờng của dinh duỡng đến sinh trường quần thề, chất lượng của ba loài vi tào (Nannochloropsis oculata, Isochiysis galbana và Tetrasebnừ chui) và luân trùng (Brachionusplicatilis)''
    Mục tiêu cùa đề tái:
    - Xác đinh ành hường của nồng độ, dạng muối ni tơ cũng như việc bổ sung CO-. đền sinh truờng quẩn thể và chất lưọng dinh dưỡng của ba loài vi tào N. ocidata, I. galbana vã T. chui.
    - Xác định ảnh hường cùa ba loài VI tảo N. oculata, I. gálbana và T. chui dùng làm thức ăn đến sinh trưòng quần thể và chất lượng dinh dưõng của luân tiling B. plicatilìs
    Đề đạt mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau:
    1. Ảnh hưòng cùa nồng độ và dạng muối ni tơ đến sinh trường quẩn thể của ba loài vi tào N. ocidata, I. galbana vã T. chui.
    2. Ảnh hưởng của việc bồ sung CO-> đến sinh trường quằn thể của ba loài vi tảo N. ocidata, I. galbana và T. chui.
    3. Ảnh hường của chất lượng phân bôn đền sinh trường quấn thể và chất lượng dinh dưõng cùa ba loài VI tào N. ociâata, I. galbana và T. chui nuôi ờ thề tich
    4. Ảnh hường của ba loài VI tảo N. ociứata, ỉ. gaỉbana vã T. chui và nấm men
    Saccharomyces cerevisìae (dưới đây gọi tẳt lã men bánh mi) đến sinh trưởng quần thề và chất lượng dinh dưỡng luân trùng Brachionuspỉicatũis.
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án:
    - Làm phong phú thêm các dan liệu vể đăc điềm sinh trường quần thề, thành phần hóa sinh của ba loài vi tảo N. ocidata, I. galbcina và T. chui.
    - Bồ sung dẫn liệu khoa học vể sinh trường quân thề, thành phằn hóa sinh của luân trung B.pỉicatũis.
    - Xây dưng cơ sờ khoa hoc cho việc giải quyết vấn để cung cấp VI tảo cho các cơ sở sản xuất giồng hải sản có nhu cấu đối VỚI ba loài N. ocuỉata, ỉ. galbana và T. chui và vấn để cung cấp luân trũng B. pỉỉcatiUs cho các cơ sở sản xuất giống cả biền tại Viêt Nam.
    Những điềm mới của luận án:
    - Luận ản lá một ừong những công trình đâu tiên ờ Việt Nam nghiên cửu chất lượng dinh dưỡng của ba loài VI tảo N. ocuỉata, ỉ. galbana và T. chui liên quan đến yếu tố dinh dưỡng nuôi ờ qui mô lớn - thề tích 50 L và 2 m3
    - Luận ản lả một trong những công trinh đấu tiên ờ Viêt Nam cung cấp căn cứ đề sừ dụng vi tảo làm thửc ăn nuôi luân trũng, hướng đến giải quyểt vấn đề đảm bảo số lương, chất lượng thức ăn sống (gổm VI tảo và luân trũng) cho các cơ sở sản xuất giống cá biền ờ Việt Nam
    Chương I. TỐNG QUAN
    1.1. Xu hướng phát triền nuôi trồng thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam.
    Theo số liệu công bố của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiêp Quồc (FAO) [69], nuôi trổng thủy sản thế giới phát triền với tốc đô nhanh chóng ừong 50 năm qua. Sản lượng thủy sản nuôi trổng tử chưa đây 1 triệu tấn/năm trong những năm 50 của thể kỳ trước đã đạt đền 59,4 triệu tấn trong năm 2004, ừị giá tương đương 70,3 tỷ đô la Mỹ. Thực phằm thủy sản có nguồn gốc tứ nuôi trồng chiểm hơn 35% trong tồng số 92,6 triệu tấn thuỷ sản tiêu thụ hàng năm và tỷ trong này còn tiếp tục tăng theo đà tăng dân sồ vã nhu cầu thực phằm thủy sản ngày cảng cao của con người [38], ừong khi nguồn lợi thủy sản tự nhiên ngây câng giảm sút khiển sản lượng khai thác hãng năm hấu như không đồi trong hơn 10 năm qua Trong những năm 1950 vã 1960, sản lượng khai thác thủy sản hãng năm tăng trung bình 6%, đưa sản lương khai thác từ 18 triệu tẩn năm 1950 lên 56 triệu tẩn năm 1969. Trong khoảng những năm 1970 và 1980, mức tăng sản lượng khai thác trung bình hảng năm giảm xuống còn 2% và không tăng lên được nữa trong những năm 1990 đền nay. Hiện tương nãy diễn ra ờ tất cả các ngư trường trên thể giới do sản lương khai thác đã đạt đền ngưỡng tối đa Ngược lại, nuôi trồng thủy sản từ mức sản lương không đáng kề ở năm 1950 đã tăng trung binh hàng năm 5% ừong những năm 1950 đến I960, khoảng 8% trong những năm 1970 đển 1980 và hơn 10% kể từ những năm 1990 đến nay [70], Do đó, nuôi trồng thủy sản VỚI nguồn gốc ban đầu chỉ lã môt một hoat động nông nghiệp ờ khu vưc châu Ả nay đã phát triền mạnh ờ nhiêu châu lục khác. Cho đến thòi điểm hiện tại, nuôi trồng thủy sản nội đìa mặc dù vẫn chiểm sản lượng lỏn với các đối tượng chủ yểu thuôc họ cá Chép nhưng nuôi hải sản vỡi đặc điềm diện tích tiểm năng dồi dào và giá trị thương phẳm cao được dự bảo sẽ phát ừiển với tốc độ nhanh [71].
    Nuôi trồng thủy sản trên thế giới được dự báo sẽ tiếp tuc phát triền theo các hướng chính sau [72]:
    1. Thâm canh hóa kỹ thuật nuôi.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Cái Ngọc Bảo Anh, Kjell Inge Reitan, Nguyễn Hữu Dũng (1999), “Nuôi
    thu sinh khối luân trùng Brachiomis plicatilis Muller, 1786 dòng nhỏ bang men bánh mi có bồ sung dằu mưc tại Nha Trang”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ, tập IV, Trương Đại học Thủy sản, Nha Trang, ừ 58-65.
    2. Cái Ngọc Bảo Anh, Kjell Inge Reitan, Nguyễn Hữu Dũng (1999), “Sử
    dung tảo Nannochloropsis ociủata lảm thức ăn nuôi thu sinh khối luân trùng Brachionus pỉicatỉhs tại Nha Trang”, Tuyền tập công trình nghiên cửu khoa học và công nghệ, tập IV, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang, ừ. 66-71
    3. Nguyễn Trâm Anh, Hoàng Kim Hoa, Trần Bảo Trâm, Phương Công
    Thành (2007), “Bảo quản hai loài vi tảo Tetraselmìs saỉina và Chaetoceros calcitrans bang kỹ thuật bất đông tế bào”, Nông nghiệp và phát triển nông thôn 17, ừ. 37-42.
    4. Bộ Nông nghiệp vã PTNT (2008), Chương trình phát triển nuôi trổng
    thủy sản đến năm 2020, Hà NỘI, tr. 1-39.
    5. Trằn Công Bình, Dương Thi Hoàng Oanh, Quách Thế Vinh, Trần Thị
    Kiểu Trang, Trương Trong Nghĩa (2006), “Nuôi luân trũng (Brachionusplicatilis) thâm canh trong hệ thống tuằn hoàn kết hợp VỠ1 bề nước xanh”, Tạp chi Nghiên cứu Khoa học, Trường Đai hoc cằn Thơ, tr 102-112.
    6. Trằn Công Bình, Dương Thị Hoàng Oanh, Quách Thế Vinh, Trương
    Trọng Nghĩa (2006), “Nghiên cửu cải tiến hệ thống nuôi kết hợp luân trũng (Brachionus pỉicatũis) với bề nước xanh”, Tạp chi Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học cằn Thơ, ừ. 113-123.
    7 Lê Viễn Chí, Phạm Thi Loan, (1993), “Kết quả bước đầu nuôi tảo đơn bão làm thức ăn cho ấu trũng trai biển Pteria (pinctanda) martensii
    Dunker”, Thủy sản 3, ừ. 11-13.
    8. Lê Viễn Chí, Phạm Thị Loan, Hà Đức Thắng (1998), “Kết quả nghiên
    cửu sừ dụng môt số loài tảo đon làm thức ăn cho ấu trùng ừai biền
    (Ptena (puictada) martensii)”, Tuyền tập các công trình nghiên cứu
    nghề cá biển, tập 1. Bô Thủy sản, Há Nội, tr. 302-309.
    9. Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Trong Nho (2004), “Ảnh hường của một số
    yểu tố sinh thái lên sự phát ừiền của quằn thể tảo Chaetoceros
    calcitrans Paulsenm, 1905”, Tuyển tập các công trình nghiên cửu khoa học công nghệ 1984 - 2004, Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản HE, Nha Trang, tr. 425-435.
    10. Đỗ Văn Khương, Lê Viễn Chí (1991), “Phân lập và kỹ thuât giữ giồng dài
    han tảo Diatoms”, Thủy sản 4 và 5, ừ. 10-15.
    11. Đỗ Vấn Khương, Lê Viễn Chí (1998), “Ành hưởng của nguồn các bon và
    mật độ giống đối với sinh trường quằn thề của loài tảo silic Skeletonema costaừan", Tuyền tập các công trình nghiên cừu nghề cá bỉển, tập ỉ. Bộ Thủy sản, Hà Nội, tr. 288-294.
    12. Đỗ Vấn Khương, Lê Viễn Chí (1998), “Ket quả sử dụng tảo silic
    Skeletonema costatum lãm thức ăn cho ẩu trùng tôm he ở miền Bắc Việt Nam", Tuyền tập các công trình nghiên cửu nghề cá biển, tập ỉ. Bô Thủy sản, Hà Nội, tr. 295-301.
    13. Đặng Đình Kim (1988), “Công nghệ sinh học nuôi trồng vã sử dung vi
    tảo”, Sinh học 3 và 4, tr. 1 -5.
    14. Đặng Đinh Kim, Đặng Hoàng Phước Hiển, Dương Trọng Hiển (1996),
    “Quy trinh công nghệ sản xuất Phycobleu từ sinh khối Spintlina vã khả năng ứng dụng của Phycobleu cho bênh nhân ung thư", Sinh học 3, tr 30-35.
    15. Trằn Bich Lam, Nguyễn Thi Mỹ Phúc, Phạm Quang Sơn (2005), “Nghiên
    cửu thu nhận Phycocyanin từ tảo Spindina", Phát triển khoa học - cồng nghệ 7, tr 70-74
    16. Phan Phương Lan, Nguyen Hữu Thước (1988), “Thỉ nghiêm nuôi tảo
    Spinủma platensis bằng môi trường nước thải ươm tơ”, Sinh học 2, ừ. 34-36
    17. Nguyễn Thị Kim Liên, Trần Tấn Huy, Nguyễn Thanh Phương (2008), “
    Nuôi luân trùng siêu nhỏ ('Brachiomis rohmdifonnis) bằng tảo chlorella vã men bánh mì”, Tạp chi Khoa học, Trưòng Đai học cẩn Thơ, tr.67-74
    18. Há Lê Thị Lộc (2004), “Ảnh hưỏng của các tỷ lệ thu hoach lên sinh
    trưởng, thành phân protein và lipid của tảo Nannochloropsis oculata Droop Hibberd, 1981 nuôi sinh khối ngoài tự nhiên”, Tuyển tập Hội thảo toàn quắc về nghiên cửu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản, Bô Thủy sản, Vũng Tâu, tr 867-878
    19. Lê Thanh Lựu (2004), “Thành tựu, thách thức, các đinh hướng và kiến
    nghị về công tác khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản", Tuyền tập Hệì thảo toàn quốc vế Nghiên cửu và ứng dụng Khoa học Cồng nghệ trong Nuôi trổng thỉcy sản, Vũng Tàu, tr. 25-39
    20. Lê Thanh Lựu (2006), “Hiện ừang vã xu thế phát triển nuôi hải sản",
    Thủy sản, 10/2006, ừ 8-11.
    21. Hoàng Thị Bích Mai (1999), “Môi trướng sử dụng trong nuôi trổng một
    số tảo lục đơn bào”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ, tập IV, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang, tr 126-133
    22. Trằn Sương Ngọc, Nguyễn Hữu Lôc (2006), “Nghiễn cứu thiểt lâp hệ
    thống nuôi kểt hơp luân trùng (Ẹrachionus plicatilis) với bề nước xanh”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học cằn Thơ, tr.82- 91.
    23. Hoàng Sỹ Nam, Đăng Diễm Hồng (2008), “Nuôi trồng thừ nghiệm 2
    chủng tảo lam Spindina pỉatensis Cnt và Spindina pỉatensìs C1 ừong các loại nước khoáng Thạch Thành - Thanh Hoá, Thanh Tân - Thửa Thiên Huế và Thanh Liẽm - Hà Nam”, Sinh học 1, 70-78.
    4. Trằn Văn Nhân, Đinh Văn Sâm, Trấn Văn Thắng, Vũ Văn Mạnh, Dương
    Đức Tiến, Nguyễn Thi Loan, Đặng Thị Phương, (1990), “Ảnh hưởng của các chất hóa học trong việc nuôi trồng tảo Spmdinapỉatensis bằng nước thải của nhã máy phân đam Hà Bắc”, TB Khoa học của các trường ĐH. CĐ: Hóa học, Há Nội, tr. 80-88.
    5. Đặng Xuyến Như (2002), “Nghiên cứu sử dụng tảo và các chất có hoạt
    tinh sinh học tách chiết từ tảo phục vụ y hoc, nuôi trổng thủy sản và xử lý môi trương ô nhiễm”, Kỷ yểu hộỉ nghị tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ giai đoạn 1996 - 2001 của Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, Hà NỘI, tr. 132-144.
    6. Nguyễn Thi Như Ngọc, Phạm Thị Quỳnh Mai, Trần Bích Lam (2003),
    “Thành phần dinh dưỡng - vi dinh dưõng của tảo Spindlina vã ừiền vong ứng dụng", Hoá học thế kỹ XXI vỉ sự phát triển bển vững: Tuyển tập các session: Tâp II, Quyển n, số 2, tr. la-5.
    7. Dương Thị Hoàng Oanh, Trấn Công Binh, Trằn Tẩn Huy (200Ố),
    “Nghiên cứu thay thế thức ăn Selco bằng men bảnh mì trong nuôi luân trùng (Brachìomis phcatũis) thâm canh”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trướng Đai học cần Thơ, tr 92-101.
    8. Nguyễn Việt Thẳng (2004). “Những thành tựu của khoa hoc và công nghệ
    ừong nghiên cứu vã chuyền giao công nghệ sản xuất giồng phục vụ phát triền nuôi trông thủy sản bền vững”, HỘI thảo toàn quốc về Nghiên cừu và ửng dimg Khoa học và Công nghệ trong Nuôi trồng thủy sản, Vũng Tàu, ừ. 15-20
    9. Nguyễn Thị Xuân Thu (2002), Đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất
    giống và nuôi ốc hương Babylonia areolata Link 1807, Nhã xuất bản Nông nghiệp, TP, Hồ Chi Minh, tr.38-39.
    0. Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thị Bích Ngoe, Nguyễn Thị Hương (2004), “Tảo đơn bào - cơ sờ thửc ăn của động vật thủy sản”, Ticyển tập các công trình nghiên cửu khoa học công nghệ 1984 - 2004, Trung
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...