Tài liệu ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đối với phát triển ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đối với phát triển ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam

    LỜI MỞ ĐẦU​​Bệnh cóm gia cầm là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trong lịch sử, virus cóm gia cầm đă từng gây ra đại dịch ở nhiều nước trên thế giới, đại dịch cúm 1918-1919, chỉ sau một thời gian ngắn đă làm tử vong gần 40 triệu người.Từ cuối năm 2003 đến nay, tại nhiều nước và vùng lănh thổ, trong đó có Việt Nam đă xuất hiện dịch cúm gia cầm H5N1. Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới (WTO), Tổ chức Thú y thế giới (OIE), tổ chức Nông lương thế giới (FAO), thế giới đang đứng trước nguy cơ xảy ra dịch cúm gia cầm và đại dịch cúm A (H5N1) ở người.Dịch cóm gia cầm ở nước ta xuất hiện lần đầu tiên vào cuối tháng 12/2003, đến 27/02/2004 cơ bản đă khống chế được dịch. Sau gần 2 tháng không có ổ dịch mới, đến giữa tháng 4/2004 dịch lại bắt đầu tái phát rải rác đến tháng 11/2004. Đợt dịch tiếp theo lại tái phát từ tháng 12/2004 đến tháng 3/2005. Hơn nửa năm không phát bệnh th́ đến tháng 10/2005 lại tiếp tục tái phát trở lại, cao điểm là tháng 12/2005. Hơn 2 năm xảy ra đại dịch, con số thiệt hại lên tới hàng ngh́n tỷ đồng, tiêu hủy khoảng 50 triệu con gia cầm và có 93 người mắc bệnh, trong đó có 42 người tử vong.Dịch cóm gia cầm xảy ra đă gây ảnh hưởng rất nặng nề đối với toàn bộ nền Kinh tế xă hội. Hầu hết các ngành trong nền Kinh tế quốc dân đầu chịu sự tác động của đợt dịch cúm. Trong đó ngành chăn nuôi nói chung c̣ng nh­ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Chăn nuôi gia cầm, giá trị gia tăng ước tính trong các trại chăn nuôi gà trong năm 2003 là 0,6% GDP, tương đương 232 triệu USD/năm. Đợt dịch cúm đầu năm 2004, khoảng 15 triệu con gia cầm bị tiêu hủy. Với giá bán lẻ b́nh quân khoảng 47000 đồng/con gia cầm, th́ giá trị sản xuất bị thiệt hại khoảng 705 tỷ đồng. Theo Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) trong gần 1 tháng đầu năm 2005 tổng số gia cầm bị chết và tiêu hủy trên cả nước lêm tới gần 1 triệu con, thiệt hại khoảng 47 tỷ đồng. Tính riêng 3 tháng cuối năm 2005, cả nước phải tiêu hủy khoảng 4 triệu con gia cầm, thiệt hại khoảng 188 tỷ đồng. Ngành chăn nuôi gia cầm bị thiệt hại nặng nề. V́ vậy, trong thời gian tới Nhà nước đă đề ra các mục tiêu mới cho ngành chăn nuôi gia cầm.Theo Đề án Đổi mới hệ thống chăn nuôi gia cầm của Bộ Nông nghiệp & PTNT, muốn đạt được mục tiêu này, ngành chăn nuôi gia cầm phải chuyển đổi mạnh sang sản xuất hàng hoá lớn theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp trên cơ sở quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung; ứng dụng các tiến bộ về giống, thức ăn . để nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm; chăn nuôi gắn với giết mổ, chế biến và thị trường.Thấy được những ảnh hưởng đó, em đă mạnh dạn chọn đề tài: “Ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đối với phát triển ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam. Để đánh giá và làm rơ hơn nữa những ảnh hưởng sâu sắc của dịch cúm gia cầm.1. Mục đích của đề tài:- T́m hiểu, nghiên cứu làm rơ cơ sở lư luận của bệnh cúm gia cầm cũngnh­ ngành chăn nuôi gia cầm.- Xem xét và đánh giá về tổ chức pḥng trừ dịch bệnh ngành chăn nuôi gia cầm.- Đánh giá t́nh h́nh các đợt dịch bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.- Xác định một số giải pháp pḥng chống bệnh cúm gia cầm.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các biện pháp đánh giá, xem xét nhằm t́m hiểu rơ hơn về ảnh hưởng của dịch bệnh cúm gia cầm tới ngành chăn nuôi gia cầm.- Phạm vi nghiên cứu là dich cóm gia cầm, ngành chăn nuôi gia cầm ViệtNam. Thời gian nghiên cứu tập trung vào 4 đợt dịch cúm gia cầm vừa qua.3. Nội dung và kết cấu của đề tài:Tên đề tài: “ Ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đối với việc phát triển ngành chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam”Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:Lời mở đầu- Chương I: Cơ sở lư luận và thực tiễn về ảnh hưởng của bệnh cúm gia cầm tới việc phát triển ngành chăn nuôi gia cầm- Chương II: Thực trạng ảnh hưởng dịch cúm gia cầm đến phát triển ngành chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam- Chương III: Phương hướng, giải pháp và hiệu quả pḥng chống cúm gia cầmKết luận và kiến nghịDo thời gian và tŕnh độ c̣n hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Trong quá tŕnh thực tâp, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Kinh tế nông nghiệp và PTNT; các cô, các chú, TS. Trần Ngọc Thắng ở Cục Thú y - Bé NN&PTNT, và đặc biệt là GVC.Thầy Hoàng Văn Định đă tận t́nh hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng 4 năm 2006 Sinh viên thực hiện Đào Thị Huệ ChiCHƯƠNG I​Cơ sở lư luận và thực tiễn về ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm tới việc phát triển chăn nuôi gia cầm​​I. Những vấn đề lư luận về phát triển chăn nuôi gia cầm
    1. Khái niệm và vai tṛ, vị trí ngành chăn nuôi gia cầm
    1.1 Khái niệm
    Chăn nuôi là ngành sản xuất chuyên môn hóa hẹp của sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm chăn nuôi được phân biệt với sản phẩm trồng trọt bởi đối tượng của nó là động vật, những cơ thể sống có hệ thần kinh.Chăn nuôi là ngành có truyền thống lâu đời của nông dân ta, đặc biệt là ngành chăn nuôi gia cầm. Chăn nuôi gia cầm là ngành cung cấp cho con người nhiều loại sản phẩm quư (thịt, trứng .) có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, nhu cầu cung cấp cho xă hội ngàu càng nhiều.Trong mỗi gia đ́nh ở nông thôn đều chăn nuôi gia cầm, vốn Ưt, dễ nuôi theo tập quán tự cung, tự cấp dần dần đă trở thành sản xuất chăn nuôi hàng hóa. Cho đến nay, đă và đang tồn tại các phương thức chăn nuôi gia cầm:- Chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đ́nh- Chăn nuôi vịt chạy đồng- Chăn nuôi bán công nghiệp- Chăn nuôi công nghiệp1.2 Vai tṛ, vị trí ngành chăn nuôi gia cầm
    Ngành chăn nuôi gia cầm có vai tṛ, vị trí chủ yếu nh­ sau:a. Ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp nhiều sản phẩm quư có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao.Trước hết, trứng và thịt gia cầm thường chứa nhiều chất dinh dưỡng nh­protít, đạm, chất khoáng, chất vi lượng và nhiều loại chất dinh dưỡng quư mà nhiều loại thịt khác không có được. Gần 60% lượng đạm và 30% năng lượng con người thu được là từ sản phẩm sản xuất ra từ ngành chăn nuôi gia cầm (thịt, trứng .), do đó việc tiêu thụ ngành càng nhiều sản phẩm từ chăn nuôi gia cầm cho nhu cầu đời sống con người là một trong những dấu hiệu quan trọng biểu hiện sự tiến bộ trong việc cải thiện sinh hoạt, nâng cao mức sống của nhân dân, tăng cường sức khỏe đáp ứng mọi nhu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nước.Ở nước ta cùng với sự phát triển của sản xuất, ngành chăn nuôi gia cầm cũng không ngừng phát triển làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Điều này thể hiện trong cơ cấu bữa ăn: thịt, cá, trứng .sẽ được chiếm nhiều hơn cơm gạo. Cụ thể chăn nuôi gia cầm cung cấp 15-17% sản lượng thịt và 4-4,5 tỷ quả trứng cho thị trường hàng năm.b. Chăn nuôi nói chung c̣ng nh­ chăn nuôi gia cầm nói riêng và ngành trồng trọt có mối quan hệ mật thiết với nhauSự gắn bó của hai ngành này là do quy tŕnh công nghệ, những vấn đề kinh tế và tổ chức sản xuất quyết định. Ngành chăn nuôi cung cấp phân bón, làm tăng độ ph́ của đất, đáp ứng nhu cầu thâm canh trong ngành trồng trọt. Phân gia cầm không những có khả năng cung cấp cho cây trồng tương đối đầy đủ những yếu tố dinh dưỡng cần thiết mà c̣n có tác dụng rất tốt trong việc cải tạo đất đai. Điều này cũng phù hợp với mô h́nh nền nông nghiệp sinh thái bền vững trong tương lai.c. Chăn nuôi gia cầm là ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp may mặc, thời trang và một số ngành công nghiệp khác.Phát triển chăn nuôi gia cầm không những đảm bảo cân đối nội bộ ngành nông nghiệp mà c̣n thúc đẩy mạnh mẽ nhiều ngành công nghiệp khác. Đối với công nghiệp chế biến, chăn nuôi gia cầm giữ vai tṛ tồn tại của xí nghiệp, các nhà máy chế biến sản phẩm của ngành chăn nuôi gia cầm v́ nó cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy này hoạt động. Trước đây, chăn nuôi gia cầm được coi là ngành phụ, ngành tận dụng của ngành trồng trọt th́ vai tṛ của ngành công nghiệp chế biến c̣n bị lu mờ, nhưng nay chăn nuôi được coi là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp th́ vai tṛ của công nghiệp chế biến là vô cùng quan trọng.d. Ngoài ra, chăn nuôi gia cầm là ngành cung cấp những sản phẩm vô h́nh nhưng mang tính nhân văn như: gà chọi, chim cảnh .Với vai tṛ nh­ vậy, ngành chăn nuôi gia cầm có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp và trong đời sống xă hội. Phát triển ngành chăn nuôi gia cầm và phối hợp đúng đắn với ngành trồng trọt là cơ sở để phát triển nông thôn toàn diện và bền vững trên cơ sở sử dụng đầy đủ, hợp lư ruộng đất, sức lao động và các tư liệu sản xuất khác. Việc phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng trong giai đoạn hiện nay không phải là vấn đề mới mẻ mà là vấn đề bức xúc. Do đó cần nghiên cứu t́m ra những hạn chế, đề ra phương hướng và giải pháp đúng đắn để phát triển ngành chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường và công nghiệp chế biến là rất cần thiết cho nền kinh tế quốc dân; là cơ sở khoa học của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, cụ thể là ngành chăn nuôi gia cầm.2. Đặc điểm ngành chăn nuôi gia cầm
    2.1 Chăn nuôi gia cầm cung cấp cho con người nhiều loại sản phẩm quư có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao.
    Trước hết, trứng và thịt gia cầm thường chứa nhiều chất dinh dưỡng nh­protít, đạm, chất khoáng, chất vi lượng và nhiều loại chất dinh dưỡng quư mà nhiều loại thịt khác không có được. Các loại lông vũ gia cầm c̣n là sản phẩm nguyên liệu quư giá cho công nghiệp may mặc và thời trang.2.2 Chăn nuôi gia cầm có những đặc điểm mang tính lợi thế rất cao, dễ thích nghi với mọi điều kiện của sản xuất.
    Gia cầm là loại vật nuôi sớm cho sản phẩm với khả năng sản xuất rất lớn. Một gà đẻ trong một năm có thể cho 150-180 trứng, nếu đem Êp nở và tiếp tục nuôi thành gà thịt có thể tạo ra khoảng 100 kg thịt hơi trong khi nuôi một ḅ mẹ 220 kg sau một năm cũng chỉ tạo ra một bê con với trọng lượng khoảng 100 kg.2.3 Chăn nuôi gia cầm yêu cầu đầu tư ban đầu không lớn, song tốc độ quay ṿng nhanh, chu kỳ sản xuất ngắn.
    Gia cầm là loại vật nuôi hoàn toàn có thể tự kiếm sống bằng các nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên, do vậy đầu tư ban đầu cho chăn nuôi gia cầm chỉ theo phương thức tự nhiên cần đầu tư giống ban đầu mà không cần chi phí thường xuyên trong quá tŕnh sản xuất.2.4 Thời gian sản xuất trong chăn nuôi gia cầm là ngắn nhất, hiện nay chỉ sau 60 ngày chăm sóc sản phẩm đă cho thu hoạch.
    Chính nhờ những ưu thế trên nên chăn nuôi gia cầm phát triển rất sớm và rộng răi phổ biến đối với mọi gia đ́nh ở nông thôn. Trước đây, chăn nuôi gia cầm chủ yếu thực hiện theo phương thức chăn thả tự nhiên để gia cầm tự kiếm các nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên. Phương thức này có ưu điểm về chất lượng sản phẩm cao, song thời gian sản xuất kéo dài, tốc độ tăng trưởng chậm. Ngày nay, việc đưa phương thức chăn nuôi công nghiệp vào công nghiệp gia cầm đă tạo ra sù thay đổi vượt bậc về khả năng sản xuất cả về tốc độ tăng trọng nhanh và rút ngắn thời gia sản xuất. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm có sự khác biệt so với chăn nuôi tự nhiên.2.5 Là tập quán truyền thống, là nguồn sống của nhiều hộ nông dân, nhất là những hộ ở vùng trung du, hộ chăn nuôi vịt thả đồng.
    Đây là ngành kinh tế quan trọng thứ 2 sau chăn nuôi lợn. Tỷ lệ thu từ chăn nuôi gia cầm chiếm 19,02% trong thu nhập của nông dân. Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 13.000 tỷ đồng vào năm 2003.
     
Đang tải...