Luận Văn Ảnh hưởng của chính sách nới lỏng định lượng đến thị trường tài chính ( w + pp)

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG
    ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
    GI GIGI GIỚI THIỆU CHUNG U CHUNG
    Như một phần của phản ứng với cuộc khủng hoảng ngân hàng toàn cầu và suy thoái
    mạnh xét về toàn cảnh kinh tế trong nước, Ủy ban chính sách tiền tệ của Ngân hàng Anh (MPC)
    đã bắt đầu một chương trình mua sắm tài sản với quy mô lớn (thường được gọi là nới lỏng định
    lượng hay QE) vào T3/2009, với mục đích bơm thêm tiềnvào nền kinh tế và gia tăng chi tiêu
    tăng trưởng trên danh nghĩa với một tỷ lệ đáp ứng đượcmục tiêu lạm phát CPI trong trung hạn.
    Vào T2/2010, MPC đã thực hiện gói mua sắm 200 tỉ ₤,hầu hết là trái phiếu chính phủ Anh
    (TPCP). Dựa trên các phân tích về phản ứng của giá cả thị trường và các dự đoán về kinh tế, bài
    nghiên cứu này cố gắng đánh giá về tác động chính sách QE của Ngân hàng lên giá tài sản. Dự
    đoán của chúng tôi về phản ứng của giá chứng khoán cho thấy rằng QE có thể làm thất vọng bởi
    lợi suất của Trái phiếu CP đã giảm 100 điểm. Trên bảng cân đối, các bằng chứng dường như cho
    thấy phần tác động lớn nhất của QE là thông qua kênh tái cân bằng danh mục đầu tư. Các tác
    động lớn hơn lên giá tài sản khác thì khó nhận biết hơn do những ảnh hưởng từ những tác động
    ban đầu đã được ngăn chặn nhưng những tác động tổng thể thì lớn hơn nhiều, mặc dù không
    chắc chắn.
    MỤC LỤC
    Tóm tắt
    Tổng quan các nghiên cứu trước
    1. Giới thiệu
    2. Nới lỏng định lượng và giá cả tài sản
    2.1 Những kênh ảnh hưởng đến giá tài sản
    2.2 Đo lường tác động qua kênh giá cả tài sản
    3. Các chính sách phi truyền thống của Anh
    3.1 Những phản ứng ban đầu
    3.2 Chương trình APF và QE
    3.3 Chương trình mua lại trái phiếu chính phủ Anh
    4. Sự phản ứng của thị trường trái phiếu chính phủ
    4.1 Biến động suất sinh lợi
    4.2 Tác động đến thanh khoản và doanh thu
    5. Phản ứng của các loại tài sản khác
    5.1 Tác động đối với giá
    5.2 Tác động đến tính thanh khoản và khả năng phát hành
    6. Ước lượng mô hình danh mục
    6.1 Mô hình danh mục cân bằng
    6.2 Ứng dụng VAR
    6.3 Mô hình đa biến GARCH
    7. Kết luận
    8. Phụ lục: Tài liệu tham khảo
     
Đang tải...