Đồ Án Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến nuôi cấy mô, tế bào thực vật in-vitro

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến nuôi cấy mô, tế bào thực vật in-vitro​

    Information

    Nhân giống thực vật in-vitro hay nuôi cấy mô thực vật đều là thuật ngữ mô tả các phương thức nuôi cấy các bộ phận thực vật trong ống nghiệm có chứa môi trường xác định ở điều kiện vô trùng. Môi trường có các chất dinh dưỡng thích hợp như muối khoáng, vitamin, các hormone tăng trưởng và đường.

    Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật dựa trên cơ sở lý luận khoa học về tính toàn năng và khả năng phân hóa, phản phân hóa của tế bào thực vật.

    Kỹ thuật nuôi cấy mô cho phép tái sinh chồi hoặc cơ quan (sự phát sinh cơ quan) từ các mô như: lá, thân, hoa hoặc rễ.

    Trước kia người ta dùng phương pháp nuôi cấy tế bào và mô thực vật để nghiên cứu về đặc tính cơ bản của tế bào như sự phân chia, sự di truyền và tác dụng của các hóa chất đối với tế bào và mô trong quá trình nuôi cấy.

    Ngày nay phương pháp nuôi cấy mô thực vật đã hướng về ứng dụng thực tiễn, vì nó liên hệ mật thiết với các giống cây trồng. Các nhà thực vật học đã áp dụng phương pháp này với mục đích sau :

    - Tạo được một quần thể lớn đồng nhất trong một thời gian ngắn, với diện tích thí nghiệm nhỏ, có điều kiện hóa lý kiểm soát được.

    - Tạo được nhiều cây con từ mô và cơ quan của cây (lóng, thân, phiến lá, hoa, hạt phấn, chồi phát hoa ) mà ngoài thiên nhiên không thực hiện được.

    - Làm sạch nguồn virus cho cây bằng cách cấy mô phân sinh ngọn.

    - Cải tiến các giống cây trồng bằng công nghệ sinh học .

    --------------------------------------------------------------------

    MỤC LỤC

    Chương I : Giới thiệu về nuôi cấy mô tế bào thực vật

    I.Giới thiệu

    II.Lịch sử nuôi cấy mô thực vật trên thế giới

    III.Lịch sử nuôi cấy mô thực vật ở Việt Nam

    IV.Một số kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật

    IV.1 Nuôi cấy cơ quan

    IV.2 Nuôi cấy mô phân sinh (Meristem)

    IV.3 Nuôi cấy mô sẹo (Callus)

    IV.4 Nuôi cấy huyền phù tế bào

    IV.5 Tạo phôi soma - Tạo hạt nhân tạo

    IV.6 Nuôi cấy bao phấn và hạt phấn đơn bội

    IV.7 Nuôi cấy tế bào trần

    Chương II Giới thiệu về chất điều hòa sinh trưởng thực vật

    I Khái niệm cơ bản [2]

    I.1 Định nghĩa chất điều hòa sinh trưởng thực vật

    I.2 Yêu cầu đối với một chất điều hòa sinh trưởng thực vật

    II.Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật [2]

    II.1 Auxin

    II.1.1 Lịch sử nghiên cứu

    II.1.2 Sinh tổng hợp auxin

    II.1.4 Vai trò của auxin đối với thực vật

    II.2 Gibberellin (GA)

    II.2.1 Lịch sử nghiên cứu

    II.2.2 Sinh tổng hợp Gibberellin

    II.2.3 Vai trò của Gebberellin đối với thực vật

    II.3 Cytokinin

    II.3.Lịch sử nghiên cứu

    II.3.2 Sinh tổng hợp cytokinin

    II.3.3 Vai trò của cytokinin đối với thực vật

    II.4 Abscisic acid (ABA)

    II.4.1 Lịch sử nghiên cứu

    II.4.2 Sinh tổng hợp acid abscisic

    II.4.3 Vai trò của acid abscisic đối với thực vật

    II.5 Ethylene

    II.5.1 Lịch sử nghiên cứu

    II.5.2 Sinh tổng hợp Ethylen

    II.5.4 Vai trò của Ethylen đối với thực vật

    Chương 3 Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật

    I Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong kỹ thuật nhân giống in vitro

    I.1 Ảnh hưởng lên sự phát sinh hình thái (tạo chồi và rễ)

    I.2 Ảnh hưởng lên sự tạo phôi

    I.3 Ảnh hưởng lên hạt nhân tạo

    II. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật in vitro

    II.1 Mô sẹo

    II.2 Huyền phù tế bào

    II.3 Sự sản sinh hợp chất thứ cấp

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    ------------------------------------------------------------

    GVHD: TS. Lê Thị Thủy Tiên - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     
Đang tải...