Luận Văn Ảnh hưởng của các tia bức xạ

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI GIỚI THIỆU


    Chúng ta đã biết chất phóng xạ là một bộ phận không thể tách rời của trái đất chúng ta, nó đã tồn tại cùng trái đất. Các chất phóng xạ tồn tại trong tự nhiên, có trên mặt đất, có trong không khí và thực phẩm. Chất phóng xạ tồn tại ở dạng khí trong không khí khi chúng ta hít thở. Cả trong cơ thể của chúng ta bao gồm cơ, xương và các mô đều chứa các nguyên tố phóng xạ có trong tự nhiên.


    Con người vẫn thường phải chịu sự chiếu xạ của các bức xạ tự nhiên từ trái đất, cũng như từ bên ngoài trái đất. Bức xạ mà chúng ta nhận được từ bên ngoài trái đất được gọi là các tia vũ trụ hay bức xạ vũ trụ. Chúng ta cũng bị chiếu bởi các bức xạ nhân tạo.


    Chẳng hạn như tia X, các bức xạ được sử dụng để chuẩn đoán bệnh và điều trị bệnh ung thư. Bụi từ các vụ nổ thử nghiệm hạt nhân và lượng nhỏ các chất phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân và điện than đá thải vào môi trường cũng như là những nguồn bức xạ chiếu vào cơ thể con người.


    MỤC LỤC


    CHƯƠNG I. CÁC LOẠI BỨC XẠ 1

    1. Bức Xạ Alpha. 1

    2. Bức Xạ Beta. 1

    3. Bức Xạ Gamma. 1

    4. Bức Xạ Neutron. 2

    5. Bức Xạ Tia X. 2

    CHƯƠNG II. CÁC NGUỒN CHIẾU XẠ 2

    1. Chiếu Xạ Tự Nhiên 3

    a. Bức xạ vũ trụ. 3

    b. Các bức xạ trong vỏ trái đất 4

    2. Chiếu Xạ Nhân Tạo 5

    a. Chiếu xạ y tế: 5

    b. Chiếu xạ trong công nghiệp 7

    c. Tro bụi phóng xạ 9

    CHƯƠNG III. TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ ION HÓA LÊN CƠ THỂ CON NGƯỜI 11

    1. Cơ Chế Tác Dụng Của Bức Xạ Ion Hóa Lên Con Người 11

    a. Cơ chế trực tiếp: 11

    b. Cơ chế gián tiếp: 11

    2. Các Tổn Thương Do Bức Xạ Ion Hóa 13

    a. Tổn thương ở mức nhiễm sắc thể ADN 13

    b. Tổn thương ở mức phân tử. 15

    c. Tổn thương ở mức tế bào 15

    3. Các hiệu ứng và biểu hiện 16

    a. Hiệu ứng sớm 16

    b. Hiệu ứng muộn 17

    c. Hiệu ứng ngẫu nhiên và tất nhiên 19

    d. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa 19

    CHƯƠNG IV. KHẮC PHỤC 21

    1. Mức Chiếu Xạ Được Phép Giới Hạn 21

    2. An Toàn Bức Xạ Đối Với Chiếu Xạ Ngoài Và Trong 23

    a. An toàn bức xạ đối với chiếu xạ ngoài 24

    b. An toàn bức xạ đối với chiếu xạ trong 25

    CHƯƠNG V. NHỮNG VỤ TAI NẠN ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG ĐẾN CON NGƯỜI 27

    1. Vụ Nổ Nhà Máy Điện Hạt Nhân Chernobyl (Ucraina) 27

    a. Ảnh hưởng đến con người. 28

    b. Những ước tính thương vong 28

    2. Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki 29

    a. Những ước tính thương vong 30

    3. Những Vụ Tai Nạn Mất Nguồn ở Việt Nam 30

    a. Sự cố kẹt nguồn phóng xạ trong chụp ảnh phóng xạ công nghiệp tại Khánh Hoà. 30

    b. Sự cố mất nguồn phóng xạ Cs-137 tại Công ty cổ phần Xi măng Việt Trung 32

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 33


    Ảnh hưởng của các tia bức xạ"
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...