Thạc Sĩ ảnh hưởng của bổ sung vitamin c vào thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm càng xanh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ABTRACT
    This study investigated the effects of Vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate -AMP) on the
    larvae of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) and were conducted in improved green
    water larval rearing system consisting of 25 sixty-liter plastic tanks. Semi-purified diets with 5
    levels of equivelent ascorbic acid (0, 200, 500, 1000, 2000 mg/kg diet) were used for rearing M.
    rosenbergii larvae. The survival and metamorphosis rate of larvae in the experiments increased
    when vitamin C level in the diet increased. Prawns fed on the diet supplemented 2000 mg AA/kg
    showing the highest survival rate and quantity of post-larvae per litter (78.9 % and 39.4 PL/l,
    respectively). However, there was no significant difference among the other treatments (p>0.05),
    excepting non- ascorbic supplemented diet. The growth rate of larvae was not affected by
    different AA levels and post-larvae size reached 0.86-0.89 cm in PL. Larvae fed diets
    supplemented with vitamin C displayed resistance to salinity stress (65) and Aeromonas
    hydrophila infection. Results from this study indicated that larvae of freshwater prawn
    (Macrobrachium rosenbergii) require not less than 200 mg/kg dietary vitamin C for normal
    growth, stress response, and disease resitance.
    Key words: Macrobrachium rosenbergii, freshwater prawn larvae, ascorbic acid
    Title: Effects of Vitamin C on survival and growth of giant freshwater prawn larvae (Macrobrachium
    rosenbergii)
    TÓM TẮT
    Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate-AMP) vào
    thức ăn lên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện theo mô hình
    nước xanh cải tiến trên bể nhựa 25 lít. Ấu trùng tôm được ương thử nghiệm với năm nghiệm thức
    thức ăn bổ sung các m ức vitamin C (loại L– Ascorbyl 2 monophosphate) là 0, 200, 500, 1000 và
    2000 mg/kg thức ăn. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống và biến thái của ấu trùng gia tăng khi hàm lượng
    vitamin C trong thức ăn tăng lên. Tôm được ăn thức ăn có chứa 2000 mg vitamin C/kg thức ăn
    cho tỷ lệ sống và số lượng hậu ấu trùng (PL) cao nhất (78,9 % và 39,4 PL/l). Tuy nhiên không có
    sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (p>0.05), ngoại trừ nghiệm thức không có bổ sung
    vitamin C. Kích thước của hậu ấu trùng đạt 0,86-0,89 cm và không có sự khác biệt giữa tất cả
    các nghiệm thức (p>0.05). Khả năng chịu đựng của hậu ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung
    vitamin C được cải thiện khi gây sốc với nước m ặn (65‰) hoặc cảm nhiễm với vi khuẩn
    (Aeromonas hydrophila). Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy hàm lượng vitamin C cần bổ sung
    vào thức ăn ương ấu trùng tôm càng xanh là 200mg/kg thức ăn.
    Từ khóa: Macrobrachium rosenbergii, ấu trùng tôm càng xanh, vitamin C
    1 GIỚI THIỆU
    Nhu cầu Vitamin C của giáp xác đ ã được một vài tác giả nghiên cứu. Lightner et al.
    (1979) đã cho biết một vài loài tôm thuộc họ Penaeid không có khả năng tổng hợp
    Vitamin C. Khi thức ăn thiếu Vitamin C sẽ làm giảm kh ả năng tổng hợp collagen củ a tôm
    (Hunter et al.,1979). Đối với giai đoạn ấu trùng của nhiều loài thủy sản, việc bổ sung
    vitamin C vào thức ăn sẽ làm tăng sự phát triển xương, tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng
    cũng như khả n ăng chịu đựng củ a ấu trùng (Dabrowski, 1992). Shiau và Hsu (1994) đề
    nghị nên bổ sung vào thức ăn cho tôm P. japonicus ở giai đoạn giống là 2000 mg L-
    ascorbic acid /kg thức ăn. Đối với tôm sú P. monodon, Chen and Chang (1994) cho biết,
    khi bổ sung 209 vitamin C mg/kg thức ăn sẽ nâng cao tỷ lệ sống và sinh trưởng của tôm.
    Trong khi đó D’Abramo et al.,(1994) sử dụng hai lo ại vitamin C Ascorbyl 2
    monophosphat và Ascorbyl - 6 palmitate đã ước tính nhu cầu vitamin C cho tôm càng
    xanh ở giai đoạn hậu ấu trùng là trên 100 mg vitamin C/kg thức ăn. Ở giai đoạn ấu trùng
    M erchie et al. (1995) báo cáo khi ấu trùng tôm càng xanh ương bằng ấu trùng Artemia có
    bổ sung vitamin C không nâng cao được tốc độ biến thái cũng như tỷ lệ sống của ấu
    trùng, tuy nhiên khả năng ch ịu đựng của hậu ấu trùng thì được cải thiện rõ rệt. Việc sử
    dụng Artemia được giàu hóa bằng Vitamin C làm tăng giá chi phí thức ăn, do đó các trại
    giống muốn thay thế một phần Artemia bằng thức ăn tự chế có bổ sung vitamin C. M ục
    tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm ra mức độ vitamin C thích h ợp để bổ sung trực tiếp vào
    thức ăn tự chế ương ấu trùng tôm càng xanh.
    2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Thí nghiệm được bố trí theo mô hình nươc xanh cải tiến (Ang, 1986). Nguồn nước biển
    0
    phiêu sinh thực vật hỗn hợp, trong đó tảo Chlorella sp chiếm ưu thế. Cá rô phi
    Sarotherodon mossambicus được giữ trong bể để bón phân duy trì sự phát triển của tảo.
    Nước xanh được chuẩn b ị có nồng độ muố i tương tự như môi trường nước ương ấu trùng
    rồi bổ sung vào bể ương với mật độ khoảng 1 triệu tế bào/ml. Trong quá trình ương
    không thay nước, chỉ bổ sung tảo để duy trì mật độ tảo trong bể.
    2.1 Bố trí thí nghiệm
    Thí nghiệm được bố trí trên 25 bể nhựa (V: 60 lít), mật độ 50 ấu trùng tôm càng xanh /lít,
    với 5 nghiệm thức thức ăn, mỗi nghiệm thức lặp lại 5 lần. Thức ăn tự chế sử dụng theo
    công thức đề nghị của Trần Thị Thanh Hiền (2003). Hàm lượng Vitamin C hoạt tính được
    bổ sung lần lượt là: 0, 200, 500, 1000 và 2000 mg trong 1 kg thức ăn. Để cân đối thành
    phần trong công thức thức ăn Celulose được bổ sung vào các nghiệm thức thức ăn không
    có vitamin và vitamin C nhỏ hơn 2000 mg/kg thức ăn. Loại Vitamin C sử dụng là L-
    Ascorbyl 2 monophosphate (AMP) chuyên dùng cho thủy sản, có hàm lượng vitamin C
    hoạt tính là 35%. Các thành phần của thức ăn được trộn đều bằng máy xay sinh tố. Sau đó
    o
    Trước khi cho ăn, cần ép thức ăn qua rây với kích cỡ mắt lưới khác nhau để tạo hạt thức
    ăn có cỡ thích h ợp cho từng giai đoạn của tôm .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Ang, K.J and S.H. Cheah. 1986. Juvenile production of the Malaysian Giant freshwater prawn
    (Macrobrachium rosenbergii de Man) using modified “ green water” system. Proc. Intl. Conf. Dev.
    Managt. Trop. Living aquat. Resources. Serdang, Malaysia. 2-5 Aug. 1983. P. 141-144.
    Blazer, V.S. 1992. Nutrition and diseases resistance in fish. Annual Rev. of fish diseases. Pp 309-323.
    Chen, H and C. Chang. 1994. Quantification of vitamin C requirements for juvenile shrimp (Penaeus
    monodon) using polyphosphorylated L-ascorbic acid. Journal of Nutrition 124:2033-2038.
    D’ Abramo, L.R, A.M.Cynthia , P.H.Felix, J.L.Montanez and K.B.Randal. 1994. Vitamin C
    requirem ent of the juvenile freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii. Aquaculture 128, 269-
    275.
    D’Abramo, L.R. 1998. Nutritional requirements of the freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii:
    comparisons with species of Penaeid Shrimp. Fisheries science, 6 (1-2): 153-163.
    Dabrowski, K. 1992. Ascorbate concent ration in fish ontogeny. Journal of Fish Biology 40, 273-279.
    Dure, V.S., and R.T. Lovell. 1982. Vitamin C and diseases resistance in channel cat fish (It alurus
    punctatus). Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 39:948-951.
    Gadient, M. and E. Schai., 1994. Leaching of various vitamins from shrimp feed. Vitamins and Fine
    Chemicals Division, F. Hoffmann-La Roche Ltd., Basle Switzerland. Aquaculture. 124:201-205.
    Hien, T.T.T, T.N. Hai, N.T. Phuong, H. Ogata and M.N. Wilder. Effects of lipid sources and lecithin in
    larvae diets on the growth, survival rate and fatty acid composition of Macrobrachium rosenbergii
    larvae. Proceeding of annual workshop of JIRCAS Mekong Delta Project. November 14-17, 2000.
    Cantho University. Pp: 171-178.
    Hunter. B, Magarelli, D.V.Lightner and L.B.Colvin . 1979. Ascorbic acid-dependent collagen
    formation in penaeid shrimp. Comp. Biochem. Physiol. 64B, 381-385.
    Ishibashi, Y., K. Kato, S. Ikeda, O. Murata, T. Nasu and H. Kumai. 1992. Effect of dietary as corbic
    acid on the tolerance for low oxyen stress in fish. Bulletin of the Japanese Society of Scienti fic
    Fisheries 58:1555.
    Kanazawa, A. 1996. Recent development in shrimp nutrition and feed industry. Current Reviews in
    Fisheries Science. Proceeding 5th IWGCN symposium, Kagoshima, Japan, April 1995.
    Kontara, E. K., Merchie, G., Lavens, P., Robles, R., Nelis, H., De Leenheer and A., P.Sorgeloos. 1997.
    Improved production of postlaval white shrimp through supplementation of L-ascorbyl-2-
    phosphate in their diet. Aquacult Iut. 5:127-136.
    Lavens, P., G. Merchie X. Romos, A.L. Kujan , A.V. Hauwaert, A. Pedrazzoli, H. Nelis and A.D.
    Leenheer. 2000. “Supplemention of ascorbic acid 2-monophosphate during the early postlarval
    stages of the shrimp Penaeus vannamei”. Aquaculture Nutrition 5 (3), pp. 205-209.
    Lightner, DV, B.Hunter , Magarelli PCJr, Conklin LB. 1979. Ascorbic acid: nutrition requirement and
    role in wound repair in Penaeid shrimp. Proc. Wold Maricult. Soc. 8, 611-623.
    Li, M.H. and R.T. Lovell. 1985. “ Elevated levels of dietary ascorbic acid increase immune esponse in
    channel cat fish ”, Journal of nutrition 115, pp. 123-131.
    Mazik, P.M., T.M. Brandt, and J.R. Tomasso. 1987. Effect of dietary vitamin C on growth, caudal fin
    development, and tolerance of aquaculture-rel ated stressors in channel cat fish. Progressive Fish-
    culturist 49: 13-16.
    Merchie G, P. Lavens , J. Radull , H. Nelis and A.D. Leenheer . 1995. Evaluation of vitamin C-
    enriched Art emia nauplii for larvae of the giant freshwater prawn. Aquaculture International 3,
    355-363.
    Merchie, P., Lavens, S. Patrick . 1997. Optimization of dietary vitamin C in fish and crustacean larvae:
    a review. Aquaculture 155, 165-181.
    Nelis, H.J., A.P. De Leenheer ., G. Merchie , P. Lavens and P. Sorgeloos.1997. Liquid
    chromatographic deremination of vitamin C in aquatic organisms. Journal Chromatorgraph. Sci
    35, pp. 337-341.
    Shiau, S Y and T.S. Hsu . 1994. Vitamin C requirement of grass shrimp, Penaeus monodon, as
    determined with L-ascorbyl-2-monophosphate. Aquaculture 122, 347-357.
    Soliman, A.K., K. Jauncy and R.J. Roberts. 1987. Stability of L-ascorbic acid (vitamin C) and its
    forms in fish feeds during processing, storage and leaching. Aquaculture 60: 73-83.
    Tsai-Shen, H and S.Y. Shiau . 1998. Comparison of vitamin C requirement for maximum growth of
    grass shrimp, Penaeus monodon, with L-ascorbyl-2-monophosphate-Na and L-ascorbyl -2-
    monophosphate-Mg. Aquaculture 163, 203-213.
    Waagbo, R., T. Thorsen and K. Sandnes. 1989. Role of dietary ascorbic acid in vitellogenesis in
    rainbow trout. Aquaculture 80: 301-314.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...